tailieunhanh - Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim
Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành. . | THUỐC CHỐNG CƠN ĐAU THẮT NGỰC (THUỐC ĐiỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM) Bs. Lê Kim Khánh MỤC TIÊU HỌC TẬP 1-Liệt kê được 3 nhóm thuốc chính trong điều trị thiếu máu cơ tim 2-Trình bày được cơ chế tác dụng và tác dụng dược lý, tác dụng phụ của mỗi nhóm thuốc. 3-Trình bày được cách phối hợp thuốc để đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị, giảm tác dụng phụ. ĐẠI CƯƠNG Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành. CUNG CẤP OXY NHU CẦU SD OXY GIẢM LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH: -HẸP (mảng xơ vữa) -CO THẮT GIA TĂNG NHU CẦU SD OXY KHÔNG CÂN XỨNG CUNG CẤP: -TĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC -TĂNG HOẠT ĐỘNG GIAO CẢM XƠ VỮA LÀ NGUYÊN NHÂN . | THUỐC CHỐNG CƠN ĐAU THẮT NGỰC (THUỐC ĐiỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM) Bs. Lê Kim Khánh MỤC TIÊU HỌC TẬP 1-Liệt kê được 3 nhóm thuốc chính trong điều trị thiếu máu cơ tim 2-Trình bày được cơ chế tác dụng và tác dụng dược lý, tác dụng phụ của mỗi nhóm thuốc. 3-Trình bày được cách phối hợp thuốc để đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị, giảm tác dụng phụ. ĐẠI CƯƠNG Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành. CUNG CẤP OXY NHU CẦU SD OXY GIẢM LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH: -HẸP (mảng xơ vữa) -CO THẮT GIA TĂNG NHU CẦU SD OXY KHÔNG CÂN XỨNG CUNG CẤP: -TĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC -TĂNG HOẠT ĐỘNG GIAO CẢM XƠ VỮA LÀ NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP CUNG CẤP OXY NHU CẦU SD OXY GIẢM LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH: -HẸP (mảng xơ vữa) -CO THẮT GIA TĂNG NHU CẦU SD OXY KHÔNG CÂN XỨNG CUNG CẤP: -TĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC -TĂNG HOẠT ĐỘNG GIAO CẢM NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHÚ Ý: bài này chỉ nêu các nhóm thuốc giúp điều trị ổn định tình trạng suy vành, còn về điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) thì phải thêm các bước như: -Chống hình thành cục máu đông: Aspirin. -Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl). -ACEI: giảm biến cố tim mạch. -giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA. LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU CÁC NHÓM THUỐC 1. Nhóm NITRATE 2. Nhóm ức chế kênh Calci 3. Nhóm ức chế -ADRENERGIC Nhóm NITRATE Cơ chế tác dụng Tế bào nội mạc Nitrate NO Guanylate Cyclase GTP GMPc -Giãn sợi cơ trơn mmáu -Ức chế kết tập tiểu cầu Cơ chế tác dụng của Nitrate Nhóm NITRATE Tác dụng dược lý Giãn động, tĩnh mạch toàn thân (giãn tĩnh mạch là chủ yếu) tiền tải và hậu tải O2 nhu cầu. Tái phân bố lượng máu dưới nội tâm mạc do
đang nạp các trang xem trước