tailieunhanh - Giáo trình Quản trị học - Phần 2
Giáo trình Quản trị học phần 2 gồm 6 chương cuối trang bị cho sinh viên các kiến thức về động cơ thúc đẩy, khái niệm động cơ thúc đẩy, định nghĩa chức năng lãnh đạo, quản lý nhóm lãnh đạo, nền tảng của kiểm tra, quản trị sự thay đổi. Mời các bạn tham khảo. | Chương VIII- Động cơ thúc đẩy CHƯƠNG VIII ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Mục tiêu nghiên cứu của chương Sau khi học chương này sinh viên có thể - Hiểu rõ khái niệm động cơ thúc đẩy và mô hình động cơ thúc đẩy như là nền tảng của việc động viên nhân viên. - Phân biệt những cách tiếp cận khác nhau đối với động cơ thúc đẩy cách tiếp cận truyền thống cách tiếp cận các mối quan hệ con người cách tiếp cận nguồn lực con người cách tiếp cận hiện đại hiểu rõ những cách thức mà nhà quản trị có thể thúc đẩy và động viên nhân viên qua việc thiết kế nơi làm việc. I. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 1. Định nghĩa về động cơ thúc đẩy Động cơ thúc đẩy ám chi những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngoài của một con người có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuôi một cách thức hành động đã xác định. Động viên là những tác động hướng đích của tô chức nhằm khích lệ nhân viên _ thành tích và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả. Một mô hình đơn giản về động lực thúc đẩy con người được minh hoạ trong sơ đồ VIII-1. 4 Ig cao PHẦN thưởng thoả mãn nhu cầu bên trong bên ngoài HÀNH VI thể hiện qua đành động để thoả mãn nhu cầu PHẢN HÔI phần thưởng cho biết hành vi có phù hợp và nên được sử dụng lại Hình VIII-1 Mô hìr giản về động cơ thúc đấy 2. Phần thưởng bên trong và bên ngoài Các phần thưởng gồm có hai loại phần thưởng bên trong và phần thưởng từ bên ngoài. Những phần thưởng bên trong là sự thoả mãn mà một người cảm nhận được từ việc thực hiện một hành động cụ thể. Phần thưởng bên ngoài thì được tạo ra bởi một người khác chẳng hạn sự thăng tiến và trả lương cao từ nhà quản trị để động viên nhân viên . là những ví dụ về phần thưởng bên ngoài. Các nhà quản trị phải tìm ra nghệ thuật kết hợp giữa các động cơ và các phần thưởng nhằm tạo cho nhân viên luôn được thoả mãn và tham gia vào sản xuất có hiệu quả trong những tình huống khác nhau của tô chức. II. CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 1. Cách tiếp cận truyền thống. Nghiên cứu về động cơ thúc đẩy nhân viên thực sự được bắt đầu bởi
đang nạp các trang xem trước