tailieunhanh - Ebook Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính: Phần 2

Ebook Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính có kết cấu gồm 6 chương. Phần 2 cuốn sách gồm nội dung chương 4 trở đi. Nội dung phần này dành cho việc khảo sát các bài toán biên của các phương trình đạo hàm riêng được gọi là Elliptic, Parabolic, Hypebolic thường gặp trong các lĩnh vực vật lý và cơ. Đây là những chương trọng tâm của cuốn sách. Sau mỗi chương tác giả có nêu một số bài tập ứng dụng trực tiếp. | CHƯƠNG IV PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC 1. - NGHIỆM SUY RỘNG CỦA CÁC BÀI TOÁN BIÊN. CÁC BÀI TOÁN TRÊN CÁC GIÁ TRỊ RIÈNG 1. NGHIỆM SUY RỘNG VÀ NGHIỆM cổ ĐIỂN CÙA CÁC BÀI TOÁN BIÉN Trong miền Q CRn cho phương trình elliptic cấp hai u div k x Vu - a x u f x 1 trong đó các hệ số k x a x thực và thỏa mãn điều kiện a x c Q k x G C1 ĩĩ k x ko 0 với Vx Q. Sô hạng tự do f x và hàm u x có thể coi là hãm phữc. Dinh nghia 1 a. Hàm uíx c C2 Q n CCĨT được gọi là nghiệm cổ điển cùa hài toán biên thứ nhất hay bài toán Đirichlê đối với phương trình 1 nếu u x thỏa mãn 1 với mọi X c Q vã trên biên ỜQ bang hàm cho trước u x 2 101 b. Hàm u x c2 Q n c1 ĨT được gọi là nghiệm cổ điển cùa bài toán biên thứ ba đối với phương trinh 1 nếu ư x thỏa mãn 1 với mọi X Q và Ị Ờu . J TT ơ x u y x 3 X ửn 7 ỉ v với ơ x c C ờQ ự x là nhừng hàm số đã cho. Ta coi ơ x 0. Nếu cr x 0 thi bài toán biên thứ ba được gọi là bài toán thứ hai hay bài toán Nôi-man . Ta có nhận xét ràng Nếu hàm số L2 Q thỉ nghiệm cổ điển u x của bài toán Dirichlê và thuộc không gian Hl Q sẽ thỏa mãn đồng nhất thức tích phân f k x Vu Vv 4- auv dx - J fvdx Ú 4 o với mọi V H Q . Thật vậy già sử u x là nghiệm cô điển của bài toán Đirichlê. Khi đó u x thỏa mãn 1 2 và nêu ta nhãn hai vế của 1 với hàm v x e C Q sau đó lấy tích phân theo Q đồng thời sử dụng công thức Otstrôgratski ta sẽ nhận được đảng thức 4 . Vi C Q trù một kháp nơi Q trong không gian H Q nên đảng thức 4 đúng với mọi hàm V G H Q . Chúng ta sẽ đưa vào định nghĩa vè nghiệm suy rộng. Định nghía 2 Hàm u x H Q được gọi là nghiệm suy rộng của 102 bài toán Đirichlê đối với phương trinh 1 với f G L2 Q nếu u x thỏa mãn 4 đối với mọi hàm V H1 Q và thỏa mãn điêu kiện 2 . Đảng thức 2 được hiểu là sự bàng nhau trong Lj Q và u là vết của hàm u ã ỉ. ì Tù nhận xét trên ta thấy rõ rang khái niệm nghiệm suy rộng không hoàn toàn là sự mở rộng của khái niệm nghiệm cổ điển vì đê nghiệm cổ điển là nghiệm suy rộng còn cần bố sung thêm điêu kiện Đặc trưng tích phân . Cụ thế u e Hl Q và u L2 Q . .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.