tailieunhanh - Bài giảng Mô hình Heckscher-Ohlin: Nguồn lực và Thương mại - James Riedel & Đinh Công Khải

Đến với "Bài giảng Mô hình Heckscher-Ohlin: Nguồn lực và Thương mại" các bạn sẽ được tìm hiểu về đường giới hạn khả năng sản xuất; giá tương đối, sản xuất, tiêu dùng và thương mại; giá tương đối các yếu tố sản xuất và lựa chọn kỹ thuật; định lý Stolper-Samuelson;. | Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế James Riedel Dinh Cong Khai Mô hình Heckscher-Ohlin Nguồn lực và Thương mại Nội dung 1. Đường giới hạn khả năng sản xuất 2. Giá tương đối sản xuất tiêu dùng và thương mại 3. Giá tương đối các yếu tố sản xuất và lựa chọn kỹ thuật 4. Định lý Stolper-Samuelson 5. Định lý Rybsczynski 6. Định lý Heckscher-Ohlin 7. Định lý ngang bằng giá yếu tố sản xuất 8. Bằng chứng thực nghiệm của định lý Heckscher-Ohlin Đường giới hạn khả năng sản xuất Trường hợp đặc biệt Mô hình với 2 hàng hóa C F và 2 yếu tố sx L K . Hai yếu tố này dịch chuyển tự do giữa các ngành. Chúng ta bắt đầu với trường hợp đặc biệt trong đó cả hai yếu tố đều được sử dụng theo tỷ lệ cố định để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm suất sinh lợi không đổi của các yếu tố đầu vào . 1 2 3 4 Qc - Qc Lc Kc - Qc L- K aLC aKC Qf - Qf Lf Kf - Qf L- K aLF aKF L - LC LF aLC QC aLF Qf K - KC KF - aKc Qc aKF Qf 750 1 000 1 500 Quantity of cloth .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN