tailieunhanh - Bài giảng Công nghệ hàn nóng chảy: Chương 5 - Ngô Lê Thông

Bài giảng Công nghệ hàn nóng chảy chương 5: Công nghệ hàn gang trình bày về thành phần tổ chức kim loại và tính chất của gang, tính hàn của gang, nguyên tắc lựa chọn công nghệ trong hàn gang, phương pháp và kỹ thuật hàn gang. Hãy tham khảo tài liệu này vì sẽ giúp các bạn sinh viên và giảng viên có thêm tư liệu để học tập và giảng dạy. | 5. CÔNG NGHỆ HÀN GANG Thành phần tổ chức kim loại và tính chất của gang Tính hàn của gang Nguyên tắc lựa chọn công nghệ trong hàn gang Phương pháp và kỹ thuật hàn gang 1 1 Thành phần tổ chức kim loại và tính chất của gang Một trong những vật liệu kết cấu được dùng rộng rãi nhất trong các máy móc và thiết bị công nghiệp. Hợp kim của Fe và C với C 2 14 hệ Fe C hoặc C 2 11 hệ Fe Fe3C với Si Mn Mg P S và Cr Ni Ti Mo tùy theo ứng dụng cụ thể. Phân loại theo mức độ hợp kim hóa - Gang hợp kim thấp hàm lượng các nguyên tố hợp kim 2 5 - Gang hợp kim trung bình 2 5 M0 và - Gang hợp kim cao 10 . 2 2 r 1 T l I 1 A Â 1 r 1 1 A Thành phần tô chức kim loại và tính chất của gang Phân loại theo trạng thái cacbon trong gang - Gang trắng cacbon tồn tại dưới dạng cemetnit Fe3C. Gang trắng cứng và giòn được sử dụng chủ yếu làm các chi tiết chống mài mòn và để chế tạo gang dẻo. - Gang xám phần lớn cacbon tồn tại ở trạng thái tự do dưới dạng graphit. Dễ đúc dễ gia công chống rung động tốt. Sử dụng phô biến trong chế tạo các chi tiết dạng khung bệ máy vỏ hộp số bánh răng lớn. Phân loại theo theo hình dạng graphit - Gang xám thường graphit ở dạng tấm. Độ bền của loại gang này thấp. - Gang biến tính graphit ở dạng hạt nhỏ cơ tính tốt hơn so với gang xám thường. - Gang dẻo graphit ở dạng cụm. Cơ tính của loại gang này tốt. Gang cầu graphit ở dạng cầu. Có độ bền cao và có thể nhiệt luyện để cải thiện cơ tính. 3

TỪ KHÓA LIÊN QUAN