tailieunhanh - Nghiên cứu sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần của dê thịt

Một thí nghiệm được tiến hành tại trường đại học An Giang từ tháng tư đến tháng sáu năm 2004 để xác định ảnh hưởng của cây họ đậu thân bụi Mai dương trên khả năng ăn vào và khả năng tiêu hóa của dê thịt. Thí nghiệm sử dụng 4 dê có trọng lượng 11 (+0,6) kg, trong một bố trí hình vuông latin của bốn nghiệm thức với 15 ngày cho mỗi giai đoạn. Trong mỗi giai đoạn mỗi dê bố trí một khẩu phần thí nghiệm khác nhau. Khẩu phần đối chứng bao gồm toàn bộ là. | Chàú- mừng Khai giang Năm hoc môi 2005-2006 Tóm tắt Nghiên cứu sử dung cay Mai dương Mimosa pigra L. trong khau phan cua dê thịt Nguyễn Thi Thu Hồng Một thí nghiệm được tiến hành tại trường Đại học An Giang từ tháng tư đến tháng sáu năm 2004 để xác định ảnh hưởng của cây họ đậu thân bụi có tên Mai dương trên khả năng ăn vào và tiêu hoá của dê thịt. Thí nghiệm sử dụng 4 con dê có trọng lượng 11 0 6 kg trong một bố trí hình vuông latin của bốn nghiệm thức với bốn giai đoạn môi giai đoạn 15 ngày. Trong môi giai đoạn môi dê được bố trí một khẩu phần thí nghiệm khác nhau. Khẩu phần 1 khẩu phần đối chứng bao gồm toàn bộ là cỏ lông para. Trong khẩu phần 2 15 vật chất khô của cỏ được thay thế bởi cây họ đậu Khẩu phần 3 30 và khẩu phần 4 45 . Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa P 0 05 trong tong số protein thô ăn vào. Khả năng tiêu hoá các dưỡng chất khá tốt biến động từ 68 đến 73 . Mức ăn protein ăn vào cao hơn ở dê ăn Mai dương với mức ăn vào tương tự phản ánh một protein cao và ngon của cây họ đậu. Thí nghiệm thứ 2 là một bố trí khối hoàn toàn ngâu nhiên với 4 nghiệm thức 3 lần lập lại và môi dê là một đơn vị thí nghiệm. Tăng trọng bình quân của các dê cho ăn Mai dương là 55 0 g đến 61 7 g ngày. Mai dương là một thức liệu protein tốt cho dê tăng trưởng. Abstract A study was carried out at An Giang University from April to June 2004 to dertermine the effects of the foliage of a wild legume bush Mimosa pigra on intake and nutrient digestion of growing goats. The experiment used four goats of 10 kg initial live weight in a latin square arrangement of four treatment during a rotational 15 day feeding period. In every period one goat was assigned to a different treatment diet. In diet 1 the control was composed of entirely Brachiaria mutica grass. In diet 2 15 of grass dry matter was replaced by that of the legume Diet 3 was 30 and diet 4 45 . There was only significant P 0 05 differences in total crude protein intake. Digestibility of all nutrients was rather good varied between

TỪ KHÓA LIÊN QUAN