tailieunhanh - Chủ Nghĩa Siêu Thực Và Hội Họa (Breton, André )

Mối quan hệ của Chủ nghĩa Siêu thực với hội họa vẫn là một câu hỏi chưa được sáng tỏ, vấn đề khó khăn này đã được các nhà lịch sử mỹ thuật hé mở hơn khi chú ý ở khía cạnh hình tượng xảy ra trong các giấc mơ và coi đó là một hành vi đặc biệt của phong cách nghệ thuật hiện đại. Điều cốt lõi trong những tranh luận của Breton là vấn đề thị giác hay thị giác là cảm giác mạnh mẽ nhất và khả năng khắc ghi những hình ảnh thị giác. Nghĩa là. | Chủ Nghĩa Siêu Thực Và Hội Họa Breton André Mối quan hệ của Chủ nghĩa Siêu thực với hội họa vẫn là một câu hỏi chưa được sáng tỏ vấn đề khó khăn này đã được các nhà lịch sử mỹ thuật hé mở hơn khi chú ý ở khía cạnh hình tượng xảy ra trong các giấc mơ và coi đó là một hành vi đặc biệt của phong cáchũ nghệ thuật hiện đại. Điều cốt lõi trong những tranh luận của Breton là vấn đề thị giác hay thị giác là cảm giác mạnh mẽ nhất và khả năng khắc ghi những hình ảnh thị giác. Nghĩa là chủ nghĩa siêu thực đã quan tâm tới hội họa. Các vấn đề của hội họa cho đến thời điểm này chỉ tập trung vào thế giới bên ngoài và như vậy nó sẽ chẳng bao giờ cạnh tranh với hiện thực. Tuy nhiên khi thay đổi mối quan tâm vào hiện thực bên trong thì hội họa thực sự có thể thành công trong các tác phẩm của các họa sĩ siêu thực. Hình mẫu của Breton là Picasso. Cần phải ghi nhận rằng ông vẫn giữ một thái độ không thù địch gay gắt với công việc phê bình nghệ thuật thông thường cũng như với những họa sĩ cấp tiến như Matisse Derain và người cộng sự ban đầu của Picasso nhưng ít danh tiếng hơn là Braque. Không đề cập tới những người đã biến chủ nghĩa Lập thể thành một trường phái. Những tác phẩm Siêu thực đầu tiên cuộc triển lãm đầu tiên diễn ra vào tháng 11 năm 1925 thử nghiệm mang tính Lập thể và kỹ thuật mang tính vô thức gợi ý từ các tác phẩm văn học. Bài viết Chủ nghĩa Siêu Thực và hội họa được đăng tải đầy đủ trong một cuốn sách nhỏ lần đầu vào năm 1928 nhưng thực tế nó đã xuất hiện trước đó trong giai đoạn Cách mạng của các nhà Siêu thực. Đoạn trích dưới đây lấy từ bản dịch tiếng Anh của David Gascoyne London 1936. Con mắt tồn tại ở trạng thái sơ khai. Sự kỳ diệu của trái đất là cao hàng trăm phít điều kỳ diệu của đại dương là sâu hàng trăm phít và nhân chứng của chúng chỉ là con mắt rộng lớn của cầu vồng bảy sắc. Đó là hiện diện của sự trao đổi thông thường những tín hiệu mà những cuộc thám hiểm của trí .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.