tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn lưu trữ học (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Chương 2

Bài giảng Nhập môn lưu trữ học (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Chương 2: Khái quát chung về công tác lưu trữ dành cho các bạn sinh viên tham khảo. Lưu trữ học là bộ môn khoa học thuộc phạm trù của KHXH. | NHẬP MÔN LƯU TRỮ HỌC Giảng viên: TS. Nguyễn Lệ Nhung ĐT. 0912581997 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Chương I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Các loại hình TLLT 4. Nguyên tắc quản lý TLLT quốc gia 5. Ý nghĩa, tác dụng của TLLT TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 I. Khái niệm 1. Sự hình thành tài liệu lưu trữ Ngay từ thời nguyên thuỷ, con người đã biết sử dụng những phương tiện ghi tin và truyền đạt thông tin chế tạo ra các vật liệu, phương tiện có khả năng ghi tin và truyền đạt thông tin có độ bền cao, lưu giữ được thông tin trong thời gian dài TL giấy Văn bản được sử dụng để ghi chép các sự kiện, hiện tượng, truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh, là căn cứ cơ sở để điều hành và quản lý xã hội gìn giữ tài liệu để phục vụ nhu cầu sử dụng và coi TL như một loại tài sản quý giá TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 2. Khái niệm Tài liệu lưu trữ là bản gốc, bản chính (hoặc bản sao hợp pháp) của những tài liệu có giá trị được lựa chọn từ trong toàn bộ khối TL hình thành trong quá trình h/động của các CQ, TC và cá nhân, được bảo quản trong các kho LT để khai thác, phục vụ các mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử,.của toàn xã hội. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Một số khái niệm Tài liệu là vật mang tin được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, bản vẽ thiết kế, bản đồ, công trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương bản phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; bản thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ công tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ hoặc in; ấn phẩm và các vật mang tin khác. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp. TS. Nguyễn Lệ Nhung | NHẬP MÔN LƯU TRỮ HỌC Giảng viên: TS. Nguyễn Lệ Nhung ĐT. 0912581997 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Chương I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Các loại hình TLLT 4. Nguyên tắc quản lý TLLT quốc gia 5. Ý nghĩa, tác dụng của TLLT TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 I. Khái niệm 1. Sự hình thành tài liệu lưu trữ Ngay từ thời nguyên thuỷ, con người đã biết sử dụng những phương tiện ghi tin và truyền đạt thông tin chế tạo ra các vật liệu, phương tiện có khả năng ghi tin và truyền đạt thông tin có độ bền cao, lưu giữ được thông tin trong thời gian dài TL giấy Văn bản được sử dụng để ghi chép các sự kiện, hiện tượng, truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh, là căn cứ cơ sở để điều hành và quản lý xã hội gìn giữ tài liệu để phục vụ nhu cầu sử dụng và coi TL như một loại tài sản quý giá TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 2. Khái niệm Tài liệu lưu trữ là bản gốc, bản chính (hoặc bản sao hợp pháp) của những tài liệu có giá trị được lựa chọn từ trong toàn bộ khối TL .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.