tailieunhanh - Sinh thái trong quản lý sử dụng tài nguyên cộng đồng dân tộc thiểu số

Sinh thái trong quản lý sử dụng tài nguyên cộng đồng dân tộc thiểu số | Mạng lưới đào tạo nông lâm kết hợp Việt Nam - VNAFE Kiên thức sinh thái địa phương trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đổng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Một nghiên cứu trường hợp về Lâm sản ngoài gỗ ở Buôn Đrăng Phôk Huyên Buôn Đôn tỉnh Dak Lak Bảo Huy và Võ Hùng Buôn Ma Thuột tháng 10 năm 2002 Mục lục 1 Mở đầu lý do nghiên 2 Tổng quan về vấn đề nghiên 3 Câu hỏi nghiên 4 Mục tiêu và giới hạn của nghiên Mục tiêu nghiên Giới hạn của nghiên 5 Giả định nghiên 6 Thông tin về địa điểm nghiên 7 Phuơng pháp tiếp cận nghiên cứu và phân tích kiến 8 Kiến thức sinh thái địa phương về lâm sản ngoài Lâm sản ngoài gỗ ở Buôn Drăng Phôk trong rừng Phân loại tầm quan trọng và nhu cầu sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong cộng đổng .17 Sơ đổ hoá và tạo ra cơ sở dữ liệu của hệ thống kiến thức sinh thái địa phương trong quản lý - sử dụng lâm sản ngoài gỗ Chai cục - Một loại LSNG quan trọng tại cộng đổng nghiên cứu .19 9 ý tưởng nghiên cứu và khởi xướng các thử nghiệm quản lý kinh doanh rừng 27 10 Kết 11 Tài liệu tham 12 Phụ Phụ lục 1 Thành viên tham gia cung cấp thông tin thảo Phụ lục 2 Kế hoạch nghiên 2 1 Mở đầu lý do nghiên cứu Kiến thức sinh thái địa phương Local Ecological knowledge LEK đóng vai trò quan trọng trong phát triển hệ thống canh tác và quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đổng. Từ những hiểu biết sâu sắc và có hệ thống kiến thức không thành văn này sẽ giúp cho các nhà kỹ thuật hỗ trợ cho cộng đổng phát triển sản xuất và tổ chức quản lý tài nguyên kế thừa được các hiểu biết và kinh nghiệm quý báu đã được tích lũy lâu đời thông qua tiến trình tổn tại và thích ứng với tự nhiên của các cộng đổng dân tộc. Kiến thức và kinh nghiệm của cộng đổng được gọi các tên khác nhau như - Kiến thức bản địa IK Indigenous knowledge Đây là hệ thống kiến thức của nguời dân và cộng đổng trong một khu vực nhất định. Nó bao gổm các kiến thức ở nhiều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN