tailieunhanh - Cá cháy - Hilsha (Ilish) fish
Cá cháy có tên khoa học là Tenualosa ilisha, thuộc họ Clupeidae, giống Tenualosa. Đây là loài cá nhiệt đới, chúng là loài cá phổ biến nhất đối với người Bengali và Oriyas, cá cháy được xem là quốc cá của Bangladesh. Chúng phân bố ở nhiều vùng của khu vực Ấn Độ và Bangladesh, | Cá cháy - Hilsha Ilish fish Cá cháy có tên khoa học là Tenualosa ilisha thuộc họ Clupeidae giống Tenualosa. Đây là loài cá nhiệt đới chúng là loài cá phổ biến nhất đối với người Bengali và Oriyas cá cháy được xem là quốc cá của Bangladesh. Chúng phân bố ở nhiều vùng của khu vực Ấn Độ và Bangladesh chẳng hạn như Tây Bengal Odisha Tripura Assam và Nam Gujarat. Cá cháy cũng có thể được tìm thấy ở vùng Assam Bengal Oriya và ở Telugu khu vực nói tiếng Ấn Độ và ở tỉnh Sindh của Pakistan. Mỗi năm một số lượng lớn loài cá này được đánh bắt ở đồng bằng sông Padma-Meghna-Jamuna chảy vào vịnh Bengal. Cá cháy là loài cá di cư. Nó là loài cá biển nhưng nó đẻ trứng ở các con sông lớn. Khi trứng nở ra cá con được gọi là Jatka sau đó lớn lên và chúng bơi trở lại biển. Khoảng thời gian này mất khoảng 6-7 tháng. Chúng thường bị bắt trước khi bơi trở ra biển. Cá cháy cũng được đánh bắt từ biển tuy nhiên những con bắt từ biển không được ngon như những con được đánh bắt từ sông. Cá cháy sống ở hầu hết những con sông lớn ở Bangladesh nhưng có nhiều ở Padma Meghna Jomuna Brohmoputra và khu vực đất thấp ở miền nam Bangladesh. Vào mùa mưa cá cháy xuất hiện nhiều hơn ở Padma Meghna và Jomuna. Người dân ở Bangladesh rất thích cá cháy. Nó rất ngon và bổ dưỡng. Có một câu tục ngữ Vat-e Mas-e Bangali Người Bangladesh rất thích cơm và cá . Ngày Pohela Boishakh ngày đầu tiên của năm ở vùng Bengal được ăn mừng bằng cá cháy chiên ăn với cơm Panta. Những vị khách mới và được kính trọng được tiếp đãi bằng cá cháy. Cá cháy cũng đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế Bangladesh nhờ xuất khẩu loài cá này. Ngoài cung cấp cho thị trường nội địa xuất khẩu cá cháy đóng góp khoảng 1 vào GDP. Cá cháy ở Bangladesh chiếm 60 sản lượng cá cháy toàn thế giới. Vào thập kỷ 90 của thế kỷ trước sản lượng cá chảy giảm vì nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của đập thủy điện Farakka các đập thủy lợi hay việc điều chỉnh lũ lụt ô nhiễm nguồn nước nạn bắt cá cháy con. Vì là cá quốc gia chính phủ đã thực hiện nhiều biện .
đang nạp các trang xem trước