tailieunhanh - Ebook Phát triển một số ngành dịch vụ ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Phát triển một số ngành dịch vụ ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO", phần 2 trình bày các nội dung: Chiến lược phát triển thị trường dịch vụ giáo dục và đào tạo bậc đại học ở Việt Nam ra thị trường giáo dụ toàn cầu, hệ thống ngân hàng Việt Nam trước sức ép cạnh tranh của quá trình hội nhập quốc tế,. Mời các bạn tham khảo. | Chương 5 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC ở VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC TOÀN CÀU ThS. Hoàng cửu Tong 1. Tổng quan Xu hướng toàn cầu hoá hiện nay đang dần làm cho nền kinh tế một quốc gia ngày càng trở thành một bộ phận không thể tách rời của thị trường toàn cầu. Việc kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO như là một sự thừa nhận chính thức của cộng đồng quốc tế đôi với- những thành tựu mà Việt Nam đã gặt hái được trong quá trình đổi mới suốt hơn 20 năm qua đồng thời đó cũng là một động lực to lớn khuyến khích Việt Nam hội nhập và phát triển một tương lai xán lạn cùng dòng phát triển chung của thế giới. Trong thời đại mà ai có trình độ kinh tế tri thức cao hơn sẽ chiếm thế thượng phong thì năng lực tri thức và trình độ tiên tiến về công nghệ là các yếu tô quyết định then chốt. Ớ đây bài viết hàm ý muôn nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc phát triển trí tuệ con người ở bất kỳ quốc gia hay bất kỳ doanh nghiệp nào trên hành tinh này nếu làm chủ được yếu tố trên thì chắc chắn sẽ giành được thế chủ động và luôn vượt lên phía trước trong cuộc đua tranh năng lực toàn cầu. Chính vì vậy sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người là vĩnh viễn luôn tuân theo những quy luật tự 151 nhiên nhưng phát triển trong hệ thông nhất định. Ớ Việt Nam để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội hoà nhập cùng thế giới thì việc chú trọng phát triển cấc ngành dịch vụ giáo dục bậc đại học sẽ góp phần thành công không nhỏ. Cách nay hơn một thập kỷ mặc dù các nước đang phát triển chiếm đại đa sô trong WTO không tán thành Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS General Agreement on Trande and Service nhưng rốt cuộc thì hiệp định này cũng được thông qua. Bởi từ trước đến nay người ta vẫn xem ngành giáo dục đào tạo là một phúc lợi xã hội và nó hoạt động theo nguyên tắc phi thương mại nhưng thông qua GATS thì các thành viên trong WTO phải có cái nhìn khác về giáo dục đào tạo đó là một dịch vụ trong hoạt động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN