tailieunhanh - Bài giảng Các văn bản pháp luật có liên quan phân loại hàng hóa

Bài giảng Các văn bản pháp luật có liên quan phân loại hàng hóa giới thiệu tới các bạn những nội dung chính của Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06/3/1998; Luật Hải quan 2014 ngày 23/6/2014; Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015; Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính; Thông tư 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015; quy chế phân tích hàng hóa. | Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06/3/1998 Luật Hải quan 2014, ngày 23/6/2014 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính Thông tư 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 Quy chế phân tích hàng hóa (đang phê duyệt) CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN PHÂN LOẠI HÀNG HÓA Là thành viên Công ước HS, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi: Xây dựng DM Biểu thuế quan và DM thống kê phù hợp với HS. Sử dụng toàn bộ các Nhóm hàng và Phân nhóm hàng và không được thay đổi bất cứ điều gì trong các văn bản hoặc các mã số có thể dẫn đến làm thay đổi hoặc sai lạc nội dung hay thứ tự các Nhóm hoặc Phân nhóm hàng. Được quyền tạo ra trong DM của mình các Phân nhóm phụ nhằm xác định cụ thể hơn các mặt hàng không thể phân loại trong HS. Công bố các số liệu thống kê về XK, NK theo mã số 6 số của HS nhưng cũng có thể cung cấp ở mức chi tiết hơn so với HS. 1. Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06/3/1998 của Chủ tịch nước về việc tham gia Công ước HS Điều 5: Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan Luật HQ >< Điều ước quốc tế mà VN đã ký kết Áp dụng Điều ước quốc tế Luật HQ, ĐƯQT chưa quy định Áp dụng tập quán, thông lệ quốc tế về Hải quan Điều 26. Phân loại hàng hóa Phân loại hàng hóa để xác định mã số hàng hóa làm cơ sở tính thuế và thực hiện chính sách quản lý hàng hóa. Khi phân loại hàng hóa phải căn cứ hồ sơ hải quan, tài liệu kỹ thuật và các thông tin khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. 2. Luật Hải quan 3. Nghị định 08/2015/NĐ-CP, 21/01/2015 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT HẢI QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN, KIỂM TRA, GIÁM SÁT, KIỂM SOÁT HẢI QUAN Điều 16. Phân loại hàng hóa Điều 23. Xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan 4. Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính Điều 7. Hồ sơ xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan. Điều 24. Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế. 5. Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XK, NK 5. Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 Bao gồm 17 điều trong 5 mục: Mục 1: Quy định chung Mục 2: Phân loại hàng hóa Mục 3: Phân tích, giám định để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XK, NK Mục 4: Cơ sở dữ liệu về DMHH Mục 5: Điều khoản thi hành 6. Quy chế phân tích hàng hóa (đang phê duyệt) | Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06/3/1998 Luật Hải quan 2014, ngày 23/6/2014 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính Thông tư 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 Quy chế phân tích hàng hóa (đang phê duyệt) CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN PHÂN LOẠI HÀNG HÓA Là thành viên Công ước HS, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi: Xây dựng DM Biểu thuế quan và DM thống kê phù hợp với HS. Sử dụng toàn bộ các Nhóm hàng và Phân nhóm hàng và không được thay đổi bất cứ điều gì trong các văn bản hoặc các mã số có thể dẫn đến làm thay đổi hoặc sai lạc nội dung hay thứ tự các Nhóm hoặc Phân nhóm hàng. Được quyền tạo ra trong DM của mình các Phân nhóm phụ nhằm xác định cụ thể hơn các mặt hàng không thể phân loại trong HS. Công bố các số liệu thống kê về XK, NK theo mã số 6 số của HS nhưng cũng có thể cung cấp ở mức chi tiết hơn so với HS. 1. Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06/3/1998 của Chủ tịch nước về việc tham gia Công ước HS Điều 5: Áp dụng điều ước quốc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN