tailieunhanh - Đậu nành và hiệu quả lên sức khỏe (TS. Dương Thanh Liêm)

Đậu nành và thực phẩm đậu nành là nguồn cung cấp hoạt chất isoflavone có tác dụng tốt đến sức khỏe, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, huyết áp cao, ngăn ngừa bệnh ung thư. | Đậu nành và hiệu quả lên sức khỏe Các chất dinh dưỡng chức năng trong đậu nành. Nguồn tài liệu: United Soybean Board, 2004 . Dương Thanh Liêm Bộ môn Thức ăn và Dinh dưỡng Trường Đại học Nông Lâm Thành phần chất dinh dưỡng sinh năng lượng trong đậu nành (% trong tổng số Kcal đậu nành) Protein chiếm 37% năng lượng đậu nành Béo chiếm37% năng lượng đậu nành Bột đường 26% năng lượng đậu nành Dầu đậu nành – Sự cân bằng hoàn hảo của các acid béo 61% Polyunsaturated (Acid béo chưa no nhiều nối đôi) 24% Monounsaturated (Acid béo chưa no một nối đôi) 15% Saturated (Acid béo no) Hình chụp của United Soybean Board Thành phần acid béo trong đậu nành: Dầu đậu nành là nguồn cung cấp linoleic để tạo ra acid béo omega-3 trong sản phẩm động vật như DHA, ARA Acid béo Omega-3 & dầu đậu nành: Overview -Linolenic acid là một acid béo thiết yếu. Nó có thể làm giảm nguy cơ của các bệnh mạn tính như: Viêm thấp khớp, ung thư, Tim mạch vành, etc Hình chụp của United Soybean Board Omega-3 fatty . | Đậu nành và hiệu quả lên sức khỏe Các chất dinh dưỡng chức năng trong đậu nành. Nguồn tài liệu: United Soybean Board, 2004 . Dương Thanh Liêm Bộ môn Thức ăn và Dinh dưỡng Trường Đại học Nông Lâm Thành phần chất dinh dưỡng sinh năng lượng trong đậu nành (% trong tổng số Kcal đậu nành) Protein chiếm 37% năng lượng đậu nành Béo chiếm37% năng lượng đậu nành Bột đường 26% năng lượng đậu nành Dầu đậu nành – Sự cân bằng hoàn hảo của các acid béo 61% Polyunsaturated (Acid béo chưa no nhiều nối đôi) 24% Monounsaturated (Acid béo chưa no một nối đôi) 15% Saturated (Acid béo no) Hình chụp của United Soybean Board Thành phần acid béo trong đậu nành: Dầu đậu nành là nguồn cung cấp linoleic để tạo ra acid béo omega-3 trong sản phẩm động vật như DHA, ARA Acid béo Omega-3 & dầu đậu nành: Overview -Linolenic acid là một acid béo thiết yếu. Nó có thể làm giảm nguy cơ của các bệnh mạn tính như: Viêm thấp khớp, ung thư, Tim mạch vành, etc Hình chụp của United Soybean Board Omega-3 fatty acids Hợp chất Isoflavone và cơ chế sinh học của nó đối với sức khỏe 1. Hormonal Giống như (Estrogen) Kháng Estrogen (Antiestrogenic) 2. Nonhormonal Chuyển tín hiệu không giống Estrogen Có tác dụng chống oxyhóa Antioxidant Những tác dụng khác Isoflavones Estrogen Vai trò của đậu nành trong phòng chống bệnh tật Ung thư (Cancer) Bệnh tim (Heart disease) Loãng xương (Osteoporosis) Nóng rang (Hot flashes) ISOFLAVONE (PHYTOESTROGEN) trong đậu nành Đậu nành và thực phẩm đậu nành là nguồn cung cấp hoạt chất isoflavone có tác dụng tốt đến sức khỏe, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, huyết áp cao, ngăn ngừa bệnh ung thư. Isoflavone đậu nành gồm có 2 dẫn xuất: Genistein và Daidzein O O H Isoflavone O O H O O H Daidzein O O H O H O O H Genistein Isoflavones & Phytoestrogens trong đậu nành và sự chuyển hóa của nó bởi vi khuẩn LAB trong đường ruột – yogurt sữa đậu nành giàu genistein và daidzein hơn sữa đậu nành không lên men Hydro trong nhóm –OH sẽ trung hòa các gốc tự do, vì vậy Genistein và Daidzein có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.