tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 9 bài 25: Thường biến

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 25: Thường biến thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 25: Thường biến trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI 25: THƯỜNG BIẾN BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 Kiểm tra bài cũ: Thể đa bội là gì? Cho thí dụ. Loài Cải bắp 2n=18(NST). Xác định số NST trong tế bào của thể tứ bội, thể tam bội, thể ngũ bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n). độc dược tam bội 3n= 36(NST). Cải bắp 2n=18 => n=9. Thể tứ bội 4n = 4 x 9=36 (NST); Thể tam bội 3n = 3 x 9= 27(NST); Thể ngũ bội 5n = 5 x 9 = 45(NST) Bài 25. THƯỜNG BIẾN I/ THƯỜNG BIẾN: Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng, ý nghĩa thích nghi Lá cây rau mác Thỏ, chồn, cáo Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình * Trong không khí *Trên mặt nước * Mọc trong nước Lá hình mác:tránh gió mạnh Lá có phiến rộng: nổi trên mặt nước Lá hình bản dài: tránh sóng ngầm Mùa đông Mùa hè Bộ lông: thưa, vàng hay xám lẫn với màu đất, cát. Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết Bài 25. THƯỜNG BIẾN I/ THƯỜNG BIẾN: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH: Các em quan sát hình sau, sử dụng kiến thức đã học để rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình Hoa liên hình Giống hoa trắng Giống hoa đỏ Hoa đỏ P t/c F 2 F 1 X Hoa trắng 100% Hoa đỏ 3 Hoa đỏ 1 Hoa trắng Cây hoa đỏ thuần chủng 200 C 350 C Hạt đem trồng ở 200C Kiểu gen Môi trường Kiểu hình Hoa trắng Hoa đỏ Hoa đỏ Bài 25. THƯỜNG BIẾN I/ THƯỜNG BIẾN: II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH: Dựa vào ví dụ trong sách giáo khoa thì các tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng phụ thuộc vào môi trường như thế nào? -Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Bài 25. THƯỜNG BIẾN I/ THƯỜNG BIẾN: II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH: Giới hạn năng suất của . | BÀI 25: THƯỜNG BIẾN BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 Kiểm tra bài cũ: Thể đa bội là gì? Cho thí dụ. Loài Cải bắp 2n=18(NST). Xác định số NST trong tế bào của thể tứ bội, thể tam bội, thể ngũ bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n). độc dược tam bội 3n= 36(NST). Cải bắp 2n=18 => n=9. Thể tứ bội 4n = 4 x 9=36 (NST); Thể tam bội 3n = 3 x 9= 27(NST); Thể ngũ bội 5n = 5 x 9 = 45(NST) Bài 25. THƯỜNG BIẾN I/ THƯỜNG BIẾN: Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng, ý nghĩa thích nghi Lá cây rau mác Thỏ, chồn, cáo Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình * Trong không khí *Trên mặt nước * Mọc trong nước Lá hình mác:tránh gió mạnh Lá có phiến rộng: nổi trên mặt nước Lá hình bản dài: tránh sóng ngầm Mùa đông Mùa hè Bộ lông: thưa, vàng hay xám lẫn với màu đất, cát. Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết Bài 25. THƯỜNG BIẾN I/ THƯỜNG BIẾN: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN