tailieunhanh - Ebook Bài tập Vật lí 11: Phần 2 - Lương Duyên Bình, Vũ Quang (đồng chủ biên)

Ebook Bài tập Vật lí 11: Phần 2 giúp các bạn biết cách giải những bài tập được nêu ra ở phần 1, từ đó giúp các bạn củng cố thêm kiến thức về điện tích, điện trường; dòng điện không đổi; dòng điện trong các môi trường; từ trường; cảm ứng điện từ; khúc xạ ánh sáng; mắt các dụng cụ quang. | . - ---J53-_ PHẦN HAI HƯỚNG DẦN GIẢI VÒ ĐÁP số Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1 . B. . D. . D. a 5 7 N. . D. . D. 2 2 b Fđ Fht í - mr ừ ũ c hd - 2 . 17 4 Ị Ị 0 rad s. V mr Ì Ĩ 1 n Fm Gm m2 Lực hấp dẫn quá nhỏ so với lực điện. Điện tích q mà ta truyền cho các quả cầu sẽ phân bố đều cho hai quả cầu. Mỗi quả cầu mang một điện tích Hai quả cầu sẽ đẩy nhau 2 với một lực là F Vì góc giữa hai dây . 4r treo a - 60 nên r l 10 cm. Mỗi quả cầu sẽ -T Hình nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực sức căng T của sợi dây lực điện F và trọng lực p của quả cầu Hình . 95 2 4 V K . . rp a _ F _ Ta CÓ tan - 2 p Ậl mg q 3 7 c. a Trong trạng thái cân bằng những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng. Mặt khác hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương Hình thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau. b Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion q2 7 . 4 ợk âm Fd 2 của lực hút giữa ion dương và ion âm Fh k a a Vì Fd Fh nên kl 4e. Kết quả là q - 4e. Xét sự cân bằng của điện tích q nằm tại đỉnh c chẳng hạn của tam giác đều ABC cạnh a. Lực đẩy của mỗi điện tích q nằm ở A hoặc B tác dụng lên điện tích ở c ----- 7ị o 2 2 Hình 1 2G F kỉ- a2 Hợp lực của hai lực đẩy có phương nằm trên đường phân giác của góc c chiều hướng ra cường độ 2 Fd Fự3 k yÍ3 a Muốn điện tích tại c nằm cân bằng thì phải có một lực hút cân bằng với lực đẩy Hình . Như vậy điện tích Q phải trái dấu với q Q phải là điện tích âm và phải nằm trên đường phân giác của góc c. Tương tự Q cũng phải nằm trên các đường phân giác của các góc A và B. Do đó Q phải nằm tại trọng tâm của tam giác ABC. Hình Khoảng cách từ Q đến c sẽ là r y- sẽ là Fh k -. Với Fd Fh lôl ệq - 0 577ợ a J Vậy Q - 0 5Tìq. Cường độ của lực hút 96 . Gọi l là chiểu dài của dây treo. Khi chưa trao đổi điện