tailieunhanh - Bài giảng về Tâm lý học: Chương 4. Hoạt động nhận thức - TS. Trần Thanh Toàn

Vai trò của cảm giác: -Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người. -Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn. -Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não -Cảm giác là con đường nhận thức hiện tượng khách quan đặc biệt của người khuyết tật. | CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Quá trình tâm lý Phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật và hiện tượng Khi sự vật và hiện tượng trực tiếp tác động vào giác quan tương ứng Tri giác Quá trình tâm lý Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng Khi sự vật và hiện tượng trực tiếp tác động vào con người Cảm giác THỨC CẢM TÍNH niệm chung về cảm giác và tri giác nghĩa về cảm giác và tri giác . Cảm giác là gì? Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tuợng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. . Đặc điểm của cảm giác - Là một quá trình tâm lý - Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ - Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp - Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể 2. Các loại cảm giác - Cảm giác nhìn - Cảm giác nghe - Cảm giác ngửi - Cảm giác nếm Cảm giác da (đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau) Các loại tri giác -Phân loại theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, tri giác | CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Quá trình tâm lý Phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật và hiện tượng Khi sự vật và hiện tượng trực tiếp tác động vào giác quan tương ứng Tri giác Quá trình tâm lý Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng Khi sự vật và hiện tượng trực tiếp tác động vào con người Cảm giác THỨC CẢM TÍNH niệm chung về cảm giác và tri giác nghĩa về cảm giác và tri giác . Cảm giác là gì? Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tuợng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. . Đặc điểm của cảm giác - Là một quá trình tâm lý - Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ - Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp - Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể 2. Các loại cảm giác - Cảm giác nhìn - Cảm giác nghe - Cảm giác ngửi - Cảm giác nếm Cảm giác da (đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau) Các loại tri giác -Phân loại theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó. -Phân loại theo đối tượng phản ánh: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người. trò của cảm giác: -Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người. -Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn. -Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não -Cảm giác là con đường nhận thức hiện tượng khách quan đặc biệt của người khuyết tật. Vai trò của tri giác: -Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính -Tri giác là điều kiện quan trọng để định hướng hành vi và hoạt động của con người với môi trường xung quanh -Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, tích cực, chủ động và có mục đích của con người qui luật cơ bản của cảm giác luật ngưỡng cảm giác -Kích thích chỉ gây ra cảm giác khi kích thích đó đạt tới một giới hạn nhất định. -Cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng cảm giác phía trên. Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác đó gọi là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.