tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học : Chương 3. Nhân cách và hình thành nhân cách - TS. Trần Thanh Toàn

Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính Tâm lý của con người, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy. Nhân cách là tổng hòa không phải mọi đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ những đặc điểm nào qui định con người như là một thành viên của xã hội, một người lao động, một nhà hoạt động có ý thức. | Chương 3: Nhân cách và hình thành nhân cách . Định nghĩa nhân cách Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính Tâm lý của con người, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy. Nhân cách là tổng hòa không phải mọi đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ những đặc điểm nào qui định con người như là một thành viên của xã hội, một người lao động, một nhà hoạt động có ý thức. Định nghĩa nhân cách Ý thức bản ngã” (cái tôi) của nhân cách, trong đó bao gồm cả ý thức giới tính của trẻ cũng bắt đầu được hình thành. Các thuộc tính TL cũng dần rõ nét, lần lượt thêm vào ý thức bản ngã này mọi tác động của TG bên ngoài đều khúc xạ qua nó. ý thức bản ngã đóng vai trò trụ cột trong nhân cách. Đặc điểm cơ bản của nhân cách Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính thống nhất Tính giao lưu Tính ổn định Tính tích cực trúc tâm lí của nhân cách Nhân cách cũng có một cấy trúc nhất định, được đặc trưng bởi một tổ chức nhất định. Tuỳ theo quan niệm về bản chất nhân cách, ta có những cấu trúc khác nhau: - | Chương 3: Nhân cách và hình thành nhân cách . Định nghĩa nhân cách Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính Tâm lý của con người, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy. Nhân cách là tổng hòa không phải mọi đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ những đặc điểm nào qui định con người như là một thành viên của xã hội, một người lao động, một nhà hoạt động có ý thức. Định nghĩa nhân cách Ý thức bản ngã” (cái tôi) của nhân cách, trong đó bao gồm cả ý thức giới tính của trẻ cũng bắt đầu được hình thành. Các thuộc tính TL cũng dần rõ nét, lần lượt thêm vào ý thức bản ngã này mọi tác động của TG bên ngoài đều khúc xạ qua nó. ý thức bản ngã đóng vai trò trụ cột trong nhân cách. Đặc điểm cơ bản của nhân cách Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính thống nhất Tính giao lưu Tính ổn định Tính tích cực trúc tâm lí của nhân cách Nhân cách cũng có một cấy trúc nhất định, được đặc trưng bởi một tổ chức nhất định. Tuỳ theo quan niệm về bản chất nhân cách, ta có những cấu trúc khác nhau: - Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản: nhận thức (gồm cả trí thức và năng lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) và ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen). - Platon cho rằng nhân cách gồm 4 tiểu cấu trúc: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý. Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các qúa trình TL: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm của xúc cảm ) Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin - Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt thống nhất với nhau là đức và tài (phẩm chất và năng lực), có thể tóm tắt cấu trúc theo hướng này qua bảng sau: Phẩm chất (đức) Năng lực (tài) Phẩm chất xã hội (hay đạo đức, chính trị): thế giới quan, lí tưởng, niềm tin, lập trường - Phẩm chất cá nhân (hay đạo đức, tư cách): các tính nết, đức tính, các thói, tật - Phẩm chất ý chí: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN