tailieunhanh - Kỹ thuật lai tạo kim long quá bối trong hồ xi măng

Kim long quá bối Kim long quá bối là loài cá cảnh bản địa phổ biến và đắt tiền nhất ở Malaysia. Dòng kim long chất lượng nhất với vảy vàng phủ lưng là kim long quá bối Malaysia. Dòng này phân bố ở hồ Bukit Merah, bang Perak, Malaysia. Ngoài môi trường tự nhiên, mùa sinh sản diễn ra từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. Vào thời gian này, dân làng sống quanh hồ thường đi vớt những con cá bột quý giá vào ban đêm. . | Kỹ thuật lai tạo kim long quá bối trong hồ xi măng Kim long quá bối Kim long quá bối là loài cá cảnh bản địa phổ biến và đắt tiền nhất ở Malaysia. Dòng kim long chất lượng nhất với vảy vàng phủ lưng là kim long quá bối Malaysia. Dòng này phân bố ở hồ Bukit Merah bang Perak Malaysia. Ngoài môi trường tự nhiên mùa sinh sản diễn ra từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. Vào thời gian này dân làng sống quanh hồ thường đi vớt những con cá bột quý giá vào ban đêm. Có hai dòng cá rồng phân bố ở Malaysia là kim long quá bối và thanh long. Thanh long rẻ tiền và phổ biến hơn so với kim long quá bối. Kim long quá bối thường xuất hiện ở sông Kerian và các nhánh của nó ở bang Perak. Ngoài môi trường tự nhiên cá thích hợp với nguồn nước trong hơi a-xít và không bị ô nhiễm đặc biệt là những con sông cạn và chảy xiết bờ có cây cối rậm rạp. Vì dòng cá có giá trị Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản - FFRC trụ sở đặt tại Batu Berendam bang Melaka bắt một vài cá thể hoang dã để làm giống. Cá hoang được thu thập từ những người đánh bắt cá ở hồ Bukit Merah vào năm 1990. Năm 1996 FFRC đã may mắn lai tạo thành công kim long quá bối trong hồ xi măng ngay trong lần thử nghiệm đầu tiên. Chăm sóc cá giống Tám con kim long quá bối được nuôi trong hồ xi măng kích thước 5 x 5 m mực nước sâu m với hàng rào nhựa cao m để ngăn cá khỏi nhảy ra ngoài. Một gian đẻ được dựng lên ở một góc của hồ xi măng và một vài mẩu lũa được thêm vào để tạo môi trường sống tự nhiên cho cá. Những vật trang trí khác như đá cuội và đá tảng đều tránh vì chúng có thể làm cá bị thương hay vô tình bị cá nuốt phải trong khi ăn. Hồ nuôi được che mát một phần tránh ánh nắng trực tiếp và bố trí ở nơi yên tĩnh. Cá giống được nuôi ở đấy cho đến khi trưởng thành. Kiểm soát chất lượng nước Mặc dù cá rồng giỏi thích nghi nước trong hồ nuôi nên có cùng độ pH với môi trường tự nhiên. Độ pH trong hồ nuôi nên từ đến nhiệt độ từ 27 đến 29 độ C. Mỗi lần thay từ 30 đến 35 tổng thể tích nước và châm đầy bằng nước máy đã khử clor. Độ .