tailieunhanh - Báo cáo "XÃ HỘI HỌC Ở BUNGARI "

Viện trưởng Viện xã hội học Bungari ã hội học Mác-Lênin ở Bungari ra đời vào cuối thế kỷ XIX cùng với phong trào xã hội chủ nghĩa. Trải qua con đường phát triển và tích lũy phức tạp, ngày nay môn học này đã có một vị trí đáng kể trong hệ thống các khoa học xã hội, trong kho tàng tinh thần của xã hội Bungari xã hội chủ nghĩa. Là bộ phận cấu thành của nhận thức xã hội và là mọi một yếu tố của hệ tư tưởng, xã hội học là sự phản. | Xã hội học số 1 - 1983 Xã hội học ở Bungari 95 XÃ HỘI HỌC Ở BUNGARI Giáo sư tiến sĩ V. ĐÔBRIANÔP Viện trưởng Viện xã hội học Bungari Xã hội học Mác-Lênin ở Bungari ra đời vào cuối thế kỷ XIX cùng với phong trào xã hội chủ nghĩa. Trải qua con đường phát triển và tích lũy phức tạp ngày nay môn học này đã có một vị trí đáng kể trong hệ thống các khoa học xã hội trong kho tàng tinh thần của xã hội Bungari xã hội chủ nghĩa. Là bộ phận cấu thành của nhận thức xã hội và là mọi một yếu tố của hệ tư tưởng xã hội học là sự phản ánh về mặt lý luận toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội. chính trị - xã hội và phát triển tinh thần của xã hội. Các giai đoạn phát triển của xã hội học nói chung gắn liền với các giai đoạn phát triển của xã hội nhưng đồng thời xã hội học cũug có lôgich nội của nó quy luật đặc thù của nó không phản ánh một cách máy móc và không tự động đi theo những giai đoạn các quá trình xã hội. Có hai giai đoạn phát triển cơ bản của xã hội học Bungari tính từ ngày cách mạng xã hội chủ nghĩa 1. Giai đoạn đầu từ ngày 9-9-1944 tới Hội nghị tháng 4-1956 của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Bungari trùng hợp với thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nó có những nét đặc trưng quan trọng nhất là xã hội học vẫn phát triển trong phạm vi của triết học chủ nghĩa duy vật lịch sử nó hướng ra ngoài nghiên cứu các hiện tượng xã hội chứ chưa quay vào nghiên cứu chính bản thân ngành khoa học xã hội học nhằm trước hết vào các nghiên cứu vĩ mô thu thập và phân tích số liệu dữ Lược ghi bài nói chuyện tại Ban Nghiên cứu lý luận Trung ương ngày 3-2-1982. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học Xã hội học số 1 - 1983 96 kiện đấu tranh giống hệ tư tưởng tư sản phản động. Do đó các khuynh hướng nghiên cứu chủ yếu là tính chất và các động lực xã hội của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Bungari những biến đổi kinh tế - xã hội giai cấp - xã hội và quy luật phát triển đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ những biến đổi trong bản chất và cơ chế của quản lý .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN