tailieunhanh - Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Lý thuyết mẫu (ĐH Bách khoa TP. HCM)

  Bài giảng "Xác suất thống kê - Chương 5: Lý thuyết mẫu" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm về mẫu, các phương pháp mô tả mẫu, các đặc trưng của mẫu, bảng phân phối và bảng phân vị.  nội dung chi tiết. | Chương 5 Lý thuyết mẫu số khái niệm về mẫu. 1 .Tổng thể Khái niệm Tập hợp tất cả các phần tử để nghiên cứu theo 1 dấu hiệu nghiên cứu nào đó gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể được gọi là kích thước N của nó. Đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho dấu hiệu nghiên cứu gọi là đại lượng ngẫu nhiên gốc X. 1 Dấu hiệu nghiên cứu được chia ra làm 2 loại Định lượng và định tính. -Định lượng E x a D x ơ 2 -Định tính E x p D x Gọi a là trung bình tổng thể p là tỉ lệ tổng thể 2 ơ gọi là phương sai tổng thể ơ gọi là độ lệch tổng thể Chú ý Định tính là trường hợp riêng của định lượng với hai lượng là 0 và 1. Cho nên p là trường hợp riêng của a còn là trường hợp 2 riêng của ơ 2 Từ tổng thể lấy ngẫu nhiên ra n phân tử để nghiên cứu được gọi là lấy 1 mẫu kích thước n. Định nghĩa Từ đại lượng ngẫu nhiên gốc X xét n đại lượng ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối với tơ ngẫu nhiên n chiều W Xj x2 .xn được gọi là 1 mẫu kích thước n. Thực hiện phép thử ta nhận được w x x2 -xn là giá trị cụ thể hay giá trị thực hành của mẫu W. Mẫu chia làm 2 loại Định lượng và định tính Mẫu chia thành 2 loại theo cách lấy mẫu là có hoàn lại và không hoàn lại.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.