tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | LỊCH SỬ LỚP 7 Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nữa dầu thế kỷ XIX TIẾT 61 BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT . VĂN HỌC Văn học dân gian Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, b. Văn học bác học - Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du) - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan * Nội dung: - Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời. - Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. . NGHỆ THUẬT a. Văn nghệ dân gian - Sân khấu: chèo tuồng b. Tranh dân gian - Dòng tranh Đông Hồ Em bé cưỡi trâu thả diều Chăn trâu thổi sáo Cưỡi voi Đàn lợn Đám cưới chuột Trống mái và đàn con Bà Triệu Hứng dừa Múa rồng Đặc điểm của tranh dân gian - Mang đậm tính dân tộc. - Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân. . KIẾN TRÚC Chùa Tây Phương ở Hà Tây Các vị La Hán ở chùa Tây Phương Các vị La Hán ở chùa Tây Phương Các vị La Hán ở chùa Tây Phương Các vị La Hán ở chùa Tây Phương Các vị La Hán ở chùa Tây Phương Ngọ Môn-Kinh Thành Huế Ngọ Môn-Kinh Thành Huế Chùa Thiên Mụ Cửu đỉnh Họa tiết cây lúa trên Cao đỉnh (Vua Gia Long) Điện Thái Hòa Cầu Trung Đạo bắt qua hồ Thái Dịch đến Điện Thái Hòa Sân Đại triều bên ngoài Điện Thái Hòa Một góc Cung Diên Thọ Nội thất Cung Diên Thọ Lăng Gia Long Vua Gia Long (1802-1919) Lăng Minh Mạng Vua Minh Mạng (1820-1840) Lăng Thiệu Trị Lăng Tự Đức Vua Tự Đức (1848-1883) Vua Bảo Đại (1925-1945) . KIẾN TRÚC - Kiến trúc độc đáo. - Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa. THẢO LUẬN Em hãy nêu những nét đặc sắc trong văn học-nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX? NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, xuất hiện nhiều ca dao, tục ngữ. - Văn học Nôm phát triển đến đỉnh cao. Xuất hiện nhiều truyện Nôm khuyết danh. - Tác phẩm . | LỊCH SỬ LỚP 7 Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nữa dầu thế kỷ XIX TIẾT 61 BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT . VĂN HỌC Văn học dân gian Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, b. Văn học bác học - Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du) - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan * Nội dung: - Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời. - Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. . NGHỆ THUẬT a. Văn nghệ dân gian - Sân khấu: chèo tuồng b. Tranh dân gian - Dòng tranh Đông Hồ Em bé cưỡi trâu thả diều Chăn trâu thổi sáo Cưỡi voi Đàn lợn Đám cưới chuột Trống mái và đàn con Bà Triệu Hứng dừa Múa rồng Đặc điểm của tranh dân gian - Mang đậm tính dân tộc. - Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân. . KIẾN TRÚC Chùa Tây Phương ở Hà Tây .
đang nạp các trang xem trước