tailieunhanh - ĐỀ TÀI: KĨ THUẬT NUÔI CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐEN(Epinephelus malabaricus) BẰNG LỒNG Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài. | MON ịìrsíqìns ĐẠI w Hue universitvioffẬqricuIture and ForesmSB I. ĐẶT VAN ĐE Ở Việt Nam nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài. II. NỘI DUNG bố và phân loại . Cá mú thường sống ở cá vách đá vùng ven bờ quanh các đảo có san hô nơi có độ sâu từ 10-30 m. Cá thích hợp ở nhiệt độ 22-280C ở 180C cá bắt đầu bỏ ăn. ở mức 150C cá ngưng hoạt động. Cá mú chịu được độ mặn trong giới hạn 11 - 14 o. Cá mú thuộc loài cá biển có giá trị kinh tế cao. Chúng phân bố nhiều ở các nước Trung Quốc Đài Loan Hồng Công Nhật Bản Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN