tailieunhanh - Báo cáo " Phát triển bền vững và Quản lý toàn cầu "

Những khó khăn để đạt tới sự phát triển bền vững đã được phản ánh trong một số căng thẳng ngay trong quá trình phát triển, thể hiện theo 3 hướng tiếp cận: Chấp nhận phát triển kinh tế tách rời các thách thức của phát triển xã hội, theo quan điểm này mục đích phát triển kinh tế có thể đáp ứng phát cho sự triển xã hội; giá trị kinh tế của môi trường sẽ loại trừ sự khác biệt giữa môi trường và các mục tiêu kinh tế; không phân biệt sự khác nhau giữa phát triển. | The Journal of Environment Development Volume 16 Number 1 March 2007 102-125 2007 Sage Publications 1070496506298147 http hosted at http Phát triển bền vững và Quản lý toàn cầu Sustainable Development and Global Governance Clive George University of Manchester Những khó khăn để đạt tới sự phát triển bền vững đã được phản ánh trong một số căng thẳng ngay trong quá trình phát triển thể hiện theo 3 hướng tiếp cận Chấp nhận phát triển kinh tế tách rời các thách thức của phát triển xã hội theo quan điểm này mục đích phát triển kinh tế có thể đáp ứng phát cho sự triển xã hội giá trị kinh tế của môi trường sẽ loại trừ sự khác biệt giữa môi trường và các mục tiêu kinh tế không phân biệt sự khác nhau giữa phát triển của các nước đang phát triển và phát triển của các nước đã phát triển. Những sự căng thẳng này trên thực tế là khó tránh khỏi. Một nghiên cứu thực tiễn đã làm sống lại sự nghi ngờ về tính đồng nhất giữa công tác bảo tồn chung cho toàn cầu và sự phát triển của các nước đang phát triển. Sự đồng nhất này là khó có thể đạt được nếu không có sự đổi mới mạnh mẽ về cấu trúc kinh tế và hệ thống quản lý trong phạm vi từng quốc gia cũng như toàn cầu. Một điều rõ ràng là muốn phát triển nhiều hệ thống thích hợp hơn đòi hỏi phải có những nghiên cứu và trí tuệở mức cao hơn của khoa học xã hội trong đó vai trò hợp tác giữa các tổ chức của Mỹ và Trung Quốc có vai trò sống còn. Từ khoá Phát triển bền vững quản lý toàn cầu kinh tế học cổ điển cộng đồng toàn cầu Ngày nay phát triển bền vững đã trở thành một nguyên tắc được chấp nhận rộng rãi tuy nhiên vẫn còn tồn tại những vấn đề lớn trong quá trình thực hiện. Các chiến lược về bảo tồn thiên nhiên trên thế giới năm 1980 báo cáo Brundtland năm 1987 Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio năm 1992 và hội nghị Johannesburg năm 2002 cũng đã nhấn mạnh những gì đã được khẳng định tại Stockholm năm 1972. Rằng con người trong thời kỳ công nghệ đang làm thay đổi một cách nguy hiểm và có lẽ là tất yếu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN