tailieunhanh - Bài giảng Trắc địa địa chính: Chương 1 - TS. Cao Danh Thịnh

Nhằm giúp thầy cô và các bạn sinh viên có thêm tài liệu tham khảo. Dưới đây là bài giảng Trắc địa địa chính chương 3: Những vấn đề về địa chính và quản lý địa chính trình bày về khái quát về quản lý lãnh thổ, khái niệm về địa chính và quản lý địa chính, chức năng của địa chính, phân loại địa chính, quản lý địa chính. | B TRẮC ĐỊA ĐỊA CHÍNH GVGD: TS. CAO DANH THỊNH Chương 1 Những vấn đề về địa chính và quản lý địa chính . Khái quát về quản lý lãnh thổ 1) Đặc tính của đất đai và quan hệ đất đai Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, quốc phòng, . Từ xa xưa loài người đã biết khai thác sử dụng tài nguyên đất. Cùng với sự phát triển của xã hội, việc sử dụng đất lâu dài đã nảy sinh vấn đề quan hệ giữa con người với con người liên quan đến đất đai, đặc biệt là vấn đề chiếm hữu và sử dụng, vấn đề phân phối và quản lý đất. Để đảm bảo quyền sử dụng đất, sở hữu đất, đo đạc địa chính, quản lý địa chính và quản lý đất đai ra đời và phát triển. Lịch sử địa chính quan hệ chặt với lịch sử và kinh tế mỗi dân tộc, quốc gia, chế độ quản lý nhà nước về đất đai. Ngay từ khi ra đời, vấn đề sở hữu đất đai đã giữ một vai trò quan trọng, | B TRẮC ĐỊA ĐỊA CHÍNH GVGD: TS. CAO DANH THỊNH Chương 1 Những vấn đề về địa chính và quản lý địa chính . Khái quát về quản lý lãnh thổ 1) Đặc tính của đất đai và quan hệ đất đai Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, quốc phòng, . Từ xa xưa loài người đã biết khai thác sử dụng tài nguyên đất. Cùng với sự phát triển của xã hội, việc sử dụng đất lâu dài đã nảy sinh vấn đề quan hệ giữa con người với con người liên quan đến đất đai, đặc biệt là vấn đề chiếm hữu và sử dụng, vấn đề phân phối và quản lý đất. Để đảm bảo quyền sử dụng đất, sở hữu đất, đo đạc địa chính, quản lý địa chính và quản lý đất đai ra đời và phát triển. Lịch sử địa chính quan hệ chặt với lịch sử và kinh tế mỗi dân tộc, quốc gia, chế độ quản lý nhà nước về đất đai. Ngay từ khi ra đời, vấn đề sở hữu đất đai đã giữ một vai trò quan trọng, là cơ sở để tạo nên của cải vật chất xã hội. Do vậy mà thuế đã ra đời. Để đảm bảo việc phân bố đúng đắn nguồn thu từ đất, cần biết diện tích và giá trị đất. Việc sở hữu đất đai còn kéo theo vấn đề chuyển nhượng, thừa kế và phân chia đất đai. Ngoài ra, người cầm quyền rất muốn biết khoảng trời thuộc quyền cai trị của mình, cho nên việc đo đạc địa chính là rất cần thiết. Ngày nay, người ta đã tìm thấy những bằng chứng lịch sử phát triển của địa chính như những khoanh vùng chiếm đất làm nông nghiệp từ cuối thế kỷ đồ đá, phương tiện để phân chia đất là hàng rào, bờ dậu, . Bốn ngàn năm trước công nguyên, bình đồ của thành phố của Dunghi đã được vẽ. Sau đó ở Ai Cập người ta lập bảng thuế đất theo diện tích đất từ 3200 – 280 TCN và nó là cơ sở để phân chia lại đất đai sau lũ lụt. Nền địa chính với những đường nét hình học nghiêm ngặt và chính xác là công cụ giúp việc quy hoạch lãnh thổ. Nó được vận dụng như một công cụ đa năng trong việc phân việc chia đất đai thành hàng, loại, xác định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN