tailieunhanh - Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 2 +6 - ThS. Trần Công Binh

  Bài giảng "Năng lượng tái tạo - Chương  2 + 6" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn năng lượng mặt trời, tế bào quang điện, đặc tuyến I-V của pin quang điện, công nghệ chế tạo pin quang điện, đặc tính làm việc của pin quang điện, hệ điện mặt trời độc lập,. . | Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐH BÁCH KHOA Giảng viên: ThS. Trần Công Binh 8/2013 0 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI Nguồn năng lượng mặt trời Tế bào quang điện Đặc tuyến I-V của pin quang điện Công nghệ chế tạo pin quang điện Đặc tính làm việc của pin quang điện Hệ điện mặt trời độc lập Hệ điện mặt trời hòa lưới 1 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI 2 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Nguồn tài nguyên từ mặt trời Trước khi nói về năng lượng mặt trời, hãy tìm hiểu về mặt trời: Như cường độ ánh nắng ra sao Vị trí của mặt trời ở đâu tại mọi thời điểm Bức xạ mặt trời ra sao (insolation: incident solar radiation) Từ đó xác định bức xạ trung bình nhận được mỗi ngày Và chọn vị trí và góc lắp đặt dàn pin mặt trời sao cho hiệu quả nhất 3 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Bức xạ của lỗ đen và mặt trời Mặt trời Đường kính triệu km Tổng công suất bức xạ điện từ là . | Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐH BÁCH KHOA Giảng viên: ThS. Trần Công Binh 8/2013 0 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI Nguồn năng lượng mặt trời Tế bào quang điện Đặc tuyến I-V của pin quang điện Công nghệ chế tạo pin quang điện Đặc tính làm việc của pin quang điện Hệ điện mặt trời độc lập Hệ điện mặt trời hòa lưới 1 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI 2 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Nguồn tài nguyên từ mặt trời Trước khi nói về năng lượng mặt trời, hãy tìm hiểu về mặt trời: Như cường độ ánh nắng ra sao Vị trí của mặt trời ở đâu tại mọi thời điểm Bức xạ mặt trời ra sao (insolation: incident solar radiation) Từ đó xác định bức xạ trung bình nhận được mỗi ngày Và chọn vị trí và góc lắp đặt dàn pin mặt trời sao cho hiệu quả nhất 3 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Bức xạ của lỗ đen và mặt trời Mặt trời Đường kính triệu km Tổng công suất bức xạ điện từ là x 1020 MW Vật thể đen Là vật thể vừa hấp thụ hoàn toàn, vừa bức xạ hoàn hảo Bức xạ hoàn hảo – phát xạ lượng năng lượng trên mỗi đơn vị diện tích nhiều hơn bất kỳ một vật thể thực ở cùng nhiệt độ. Hấp thụ hoàn toàn – hấp thụ tất cả bức xạ, hoàn toàn không có phản xạ. 4 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Định luật Plank Định luật Plank – bước sóng phát xạ từ vật thể đen phụ thuộc vào nhiệt độ của nó λ = bước sóng (μm) Eλ = cống suất phát xạ trên mỗi đơn vị diện tích của vật thể đen (W/m2-μm) T = nhiệt độ tuyệt đối (K) 5 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Phổ điện từ Source: Ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng trong khoảng đến μm, với bước sóng của tia tử ngoại ngắn hơn và tia hồng ngoài dài hơn Phổ bức xạ của trái đất ở 288oK Trái đất là một vật thể đen phát xạ ở 288K Hình Diện tích dưới đường cong là tổng công suất bức xạ phát ra 7 Trần Công Binh ĐH Bách Khoa Bìa giảng NLTT Định luật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.