tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý

Bài giảng "Pháp luật đại cương - Chương 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, cấu thành của vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật, cơ sở của trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm pháp lý, truy cứu trách nhiệm pháp lý. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ A. VI PHẠM PHÁP LUẬT I. Khái niệm II. Cấu thành của vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt chủ quan Khách thể Chủ thể loại vi phạm pháp luật I. Khái niệm VPPL VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Đặc điểm của VPPL Là hành vi xác định của chủ thể Là hành vi có lỗi của chủ thể Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý tiến hành Là hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ pháp luật II. Cấu thành của VPPL Mặt khách quan Mặt chủ quan Chủ thể Khách thể II. Cấu thành của VPPL Mặt khách quan - Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan. - Bao gồm: + Hành vi trái pháp luật + Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả (sự thiệt hại) mà nó gây ra cho xã hội. + Ngoài ra, còn có yếu tố thời gian, địa điểm. II. Cấu thành của VPPL Mặt chủ quan - Mặt chủ quan là trạng thái tâm lý của chủ thể VPPL, là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể. - Bao gồm: + Lỗi + Động cơ + Mục đích Lỗi Lỗi là trạng thái tâm lý, phản ánh thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi, tại thời điểm thực hiện hành vi đó. Căn cứ vào mức độ tiêu cực trong thái độ của chủ thể, lỗi chia thành: + Lỗi cố ý + Lỗi vô ý Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp Chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra. Lỗi cố ý gián tiếp Chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý để mặc hậu quả xảy ra. Lỗi vô ý Lỗi vô ý vì quá tự tin Chủ thể nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành . | CHƯƠNG 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ A. VI PHẠM PHÁP LUẬT I. Khái niệm II. Cấu thành của vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt chủ quan Khách thể Chủ thể loại vi phạm pháp luật I. Khái niệm VPPL VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Đặc điểm của VPPL Là hành vi xác định của chủ thể Là hành vi có lỗi của chủ thể Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý tiến hành Là hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ pháp luật II. Cấu thành của VPPL Mặt khách quan Mặt chủ quan Chủ thể Khách thể II. Cấu thành của VPPL Mặt khách quan - Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan. - Bao gồm: + Hành vi trái pháp luật + Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả (sự thiệt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN