tailieunhanh - Bài giảng Chuyên đề: Xuất xứ hàng hoá

Bài giảng Chuyên đề: Xuất xứ hàng hoá sau đây được biên soạn nhằm mục đích trang bị cho các bạn những kiến thức về khái quát xuất xứ hàng hóa; xác định nước xuất xứ của sản phẩm; quy chế xuất xứ dùng trong chế độ ưu đãi phổ cập (GSP); quy chế xuất xứ CEPT/AFTA; kiểm tra xuất xứ hàng hoá XNK. | CHUYÊN ĐỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ LỚP ĐẠI LÝ THỦ TỤC HẢI QUAN NỘI DUNG Phần I: Khái quát về XXHH Phần II: Xác định nước xuất xứ của sản phẩm Phần III: Quy chế XX dùng trong chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) Phần IV: Quy chế xuất xứ CEPT / AFTA Phần V: Kiểm tra xuất xứ hàng hoá XNK PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ 1. Khái niệm XXHH Thoả thuận Lisbon (31/10/1958): Việc xác định địa danh của một xứ sở, một vùng hay một địa phương để đặt tên cho một sản phẩm có xuất xứ từ đó thì sản phẩm này phải có chất lượng hoặc đặc tính mang đậm nét đặc thù của môi trường địa lý bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố con người. Công ước Kyoto 1974 - Nước xuất xứ hàng hóa là nước mà ở đó hàng hóa được sản xuất hoặc chế tạo. - Việc xác định xuất xứ hàng hoá được dựa trên hai tiêu chí cơ bản là: được sản xuất hoặc thu hoạch toàn bộ và tiêu chí chuyển đổi cơ bản. “Xuất xứ hàng hóa” là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi: sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng Nghò ñònh 19/ NÑ-CP, ngaøy 20/ 02/ 2006: 2. QUY TẮC XUẤT XỨ Phụ lục K Công ước Kyoto sửa đổi “là các điều khoản cụ thể được xây dựng theo các nguyên tắc của Luật pháp quốc gia hoặc các thoả thuận quốc tế được một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá”. . Khái niệm: . Khái niệm: Tóm lại: Quy tắc xuất xứ hàng hoá là những quy định pháp luật được một quốc gia xây dựng hoặc thừa nhận và áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá cho mục đích nhất định. Nội dung cơ bản của Quy tắc xuất xứ là đề ra những tiêu chuẩn cần thiết để xác định nguồn gốc quốc gia của một sản phẩm. . Các loại quy tắc xuất xứ Căn cứ vào mục đích của các Quy tắc xuất xứ, có thể phân thành 02 loại: Qui tắc xuất xứ không ưu đãi Qui tắc xuất xứ ưu đãi được sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa khi cần phân biệt : giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm trong nước giữa các sản phẩm của các nước khác nhau Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Mục đích: áp dụng các công cụ chính sách thương mại không ưu đãi như | CHUYÊN ĐỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ LỚP ĐẠI LÝ THỦ TỤC HẢI QUAN NỘI DUNG Phần I: Khái quát về XXHH Phần II: Xác định nước xuất xứ của sản phẩm Phần III: Quy chế XX dùng trong chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) Phần IV: Quy chế xuất xứ CEPT / AFTA Phần V: Kiểm tra xuất xứ hàng hoá XNK PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ 1. Khái niệm XXHH Thoả thuận Lisbon (31/10/1958): Việc xác định địa danh của một xứ sở, một vùng hay một địa phương để đặt tên cho một sản phẩm có xuất xứ từ đó thì sản phẩm này phải có chất lượng hoặc đặc tính mang đậm nét đặc thù của môi trường địa lý bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố con người. Công ước Kyoto 1974 - Nước xuất xứ hàng hóa là nước mà ở đó hàng hóa được sản xuất hoặc chế tạo. - Việc xác định xuất xứ hàng hoá được dựa trên hai tiêu chí cơ bản là: được sản xuất hoặc thu hoạch toàn bộ và tiêu chí chuyển đổi cơ bản. “Xuất xứ hàng hóa” là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi: sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng Nghò ñònh 19/

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.