tailieunhanh - Bài giảng Khai phá quy trình: Chương 5 - PGS.TS. Hà Quang Thụy

Bài giảng Khai phá quy trình: Chương 5 của . Hà Quang Thụy bao gồm những nội dung về ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quy trình; bài toán kiểm tra phù hợp; kiểm tra phù hợp theo trường hợp: Replay; kiểm tra phù hợp theo ma trận vết. | BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUY TRÌNH CHƯƠNG 5. KIỂM TRA PHÙ HỢP PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nội dung Ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quy trình Bài toán kiểm tra phù hợp Kiểm tra phù hợp theo trường hợp: Replay Kiểm tra phù hợp theo ma trận vết 1. Ba thao tác điển hình Giới thiệu Mối quan hệ nhật ký sự kiện và mô hình quy trình: Play-in Play-out Replay Play-in Bài toán phát hiện quy trình Input: Nhật ký sự kiện Output: Mô hình quy trình Nội dung: Họ thuật toán , +, ++ và các biến thế (khai phá khía cạnh bổ sung) Play-in Play-in: phát hiện mô hình quy trình Ví dụ phát hiện mô hình quy trình Play-in Ví dụ Nhật ký sự kiện L1: 6 trường hợp 3 trường hợp 2 trường hợp 1 trường hợp Mô hình quy trình Lưới Petri N= P={start, p1, p2, p3, p4, end} start: xuất phát, end: kết thúc T={a, b, c, d, e} F= {(start,a), (a,p1), (a,p2), (p1,b), (p1,e), (b,p3), (e,p3), (p3,d), (p2,e), (p2,c), (e,p4), (c,p4), (p4,d), (d,end)} Phát hiện quy trình L1 N N {, , } ~ L1 Tương ứng giữa L1 và N Thách thức với phát hiện quy trình Tiêu chí chất lượng phát hiện quy trình Hành vi được mô hình sinh ra = hành vi đạt được = dãy thanh chuyển đi từ vị trí ban đầu tới vị trí kết thúc nhờ cháy các thanh chuyển. Ví dụ, tập đạt được của N là 3 hành vi (xem trang trước) Bốn tiêu chí thỏa hiệp đối với mô hình quy trình kết quả Độ phù hợp (Fitness): Mô hình quy trình nên chấp nhận các hàng vi thấy được trong nhật ký sự kiện. Số hành vi MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện / số hành vi thuộc nhật ký sự kiện Độ chính xác (Precision): Mô hình quy trình không nên chấp nhận các hành vi không thấy được hoàn toàn trong nhật ký sự kiện (tránh được phù hợp quá thấp underfitting) Số hành vi MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện / số hành vi do MH sinh ra Thách thức (2) Tiêu chí chất lượng phát hiện quy trình Độ khái quát (Generalization): Mô hình quy trình nên khái quát được . | BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUY TRÌNH CHƯƠNG 5. KIỂM TRA PHÙ HỢP PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nội dung Ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quy trình Bài toán kiểm tra phù hợp Kiểm tra phù hợp theo trường hợp: Replay Kiểm tra phù hợp theo ma trận vết 1. Ba thao tác điển hình Giới thiệu Mối quan hệ nhật ký sự kiện và mô hình quy trình: Play-in Play-out Replay Play-in Bài toán phát hiện quy trình Input: Nhật ký sự kiện Output: Mô hình quy trình Nội dung: Họ thuật toán , +, ++ và các biến thế (khai phá khía cạnh bổ sung) Play-in Play-in: phát hiện mô hình quy trình Ví dụ phát hiện mô hình quy trình Play-in Ví dụ Nhật ký sự kiện L1: 6 trường hợp 3 trường hợp 2 trường hợp 1 trường hợp Mô hình quy trình Lưới Petri N= P={start, p1, p2, p3, p4, end} start: xuất phát, end: kết thúc T={a, b, c, d, e} F= {(start,a), (a,p1), (a,p2), (p1,b), (p1,e), (b,p3), (e,p3), (p3,d), (p2,e), (p2,c),

TỪ KHÓA LIÊN QUAN