tailieunhanh - Bài giảng Một số chủ đề hiện đại “Khai phá quy trình”: Chương 0 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
Bài giảng Một số chủ đề hiện đại “Khai phá quy trình”: Chương 0 do . Hà Quang Thụy biên soạn sau đây trình bày về tri thức cho hội nhập và cạnh tranh quốc tế; sơ bộ về khai phá quy trình; sơ bộ về đào tạo hệ thống thông tin. | BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI: “KHAI PHÁ QUY TRÌNH” CHƯƠNG 0. GIỚI THIỆU MÔN HỌC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI 01-2015 Nội dung Tri thức cho hội nhập và cạnh tranh quốc tế Sơ bộ về khai phá quy trình Sơ bộ về đào tạo HTTT Tổ chức thực hiện năm học 2014-2015 1. Tri thức cho hội nhập và cạnh tranh QT Nền kinh tế tri thức “Knowledge economic”: sử dụng tri thức là động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế Bốn cột trụ một thiết chế xã hội pháp quyền và khuyến khích kinh tế một lực lượng lao động được giáo dục và lành nghề một hệ thống xã hội đổi mới hướng tri thức hiệu quả một hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ Chỉ số đầu vào chủ chốt của kinh tế tri thức chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D) việc làm của kỹ sư và nhân viên kỹ thuật công bố khoa học và bằng sáng chế cân bằng quốc tế về cán cân thanh toán công nghệ Đầu tư cho phát triển kinh tế tri thức nghiên cứu & phát triển R&D phần mềm giáo dục đại học Chỉ số cạnh . | BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI: “KHAI PHÁ QUY TRÌNH” CHƯƠNG 0. GIỚI THIỆU MÔN HỌC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI 01-2015 Nội dung Tri thức cho hội nhập và cạnh tranh quốc tế Sơ bộ về khai phá quy trình Sơ bộ về đào tạo HTTT Tổ chức thực hiện năm học 2014-2015 1. Tri thức cho hội nhập và cạnh tranh QT Nền kinh tế tri thức “Knowledge economic”: sử dụng tri thức là động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế Bốn cột trụ một thiết chế xã hội pháp quyền và khuyến khích kinh tế một lực lượng lao động được giáo dục và lành nghề một hệ thống xã hội đổi mới hướng tri thức hiệu quả một hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ Chỉ số đầu vào chủ chốt của kinh tế tri thức chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D) việc làm của kỹ sư và nhân viên kỹ thuật công bố khoa học và bằng sáng chế cân bằng quốc tế về cán cân thanh toán công nghệ Đầu tư cho phát triển kinh tế tri thức nghiên cứu & phát triển R&D phần mềm giáo dục đại học Chỉ số cạnh tranh quốc tế Giới thiệu khả năng cạnh tranh Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum), 2005 khả năng cạnh tranh như là một tập chỉ số về thể chế, chính sách, và các yếu tố xác định mức năng suất của một quốc gia Mức năng suất: tập các mức thành công thu được từ nền kinh tế Tính tĩnh và tính động: quan hệ các yếu tố được quan tâm Do lường bằng tập chỉ số Tập chỉ số cạnh tranh quốc gia Index, còn được gọi là cột trụ (pillar) 12 cột trụ: thể chế, hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, sức khỏe và giáo dục tiểu học, giáo dục và đào tạo đại học, thị trường hàng hóa hiệu quả, thị trường lao động hiệu quả, phát triển thị trường tài chính, sẵn sàng công nghệ, kích cỡ thị trường, kinh doanh tinh vi (tinh xảo), đổi mới. Có tương quan nhau, tác động lẫn nhau: cột trụ 12 cột trụ 4&5, cột trụ 8&9 liên quan cột trụ 6 Trình độ nền kinh tế Giới thiệu Ba mức trình độ nền kinh tế: định hướng yếu tố cơ bản, định hướng hiệu quả, định hướng đổi mới Hai mức phụ xen giữa ba mức chính Nền kinh tế .
đang nạp các trang xem trước