tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật di truyền trong nuôi trồng thủy sản

Bài giảng Kỹ thuật di truyền trong nuôi trồng thủy sản, có cấu trúc nội dung gồm: Nguyên tắc kỹ thuật chuyển gen; Bộ công cụ; Các bước của kỹ thuật chuyển gen; Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo để nắm rõ nội dung kiến thức và vận dụng trong học tập cũng như giảng dạy thật tốt. | KỸ THUẬT DI TRUYỀN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I- NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT CHUYỂN GEN II- BỘ CÔNG CỤ III- CÁC BƯỚC CỦA KỸ THUẬT CHUYÊN GEN IV- ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂN GEN I-NGUYÊN TẮC SV CHO gen VECTOR DNA TÁI TỔ HỢP CHUYỂN VÀO TB ĐÍCH BIỂU HIỆN GEN MONG MUỐN SƠ ĐỒ CHUYỂN GEN Một số thuật ngữ: DNA tái tổ hợp = DNA lai in vitro từ 2 DNA khác nhau (đoạn DNA người “ghép” trên DNA virus hay plasmid vi khuẩn). Tạo dòng gene: quá trình cô lập và thu nhận nhiều bản sao của một gene hay một đoạn gene. Dòng: một số lớn tế bào hay phân tử giống nhau sinh ra từ một tế bào hay phân tử ban đầu. Ngân hàng (thư viện): bộ sưu tập của nhiều dòng khác nhau. cDNA: bản sao bổ sung của mRNA (không intron, nhờ retrotranscriptase) II. BỘ CƠNG CỤ Các loại Enzyme: enzyme giới hạn, ligase, Phosphatase alkaline, Taq polimerase Các loại Vector: Plasmid, Phagemid, Cosmid, Nhiễm sắc thể nhân tạo CÁC LOẠI ENZYME RESTRICTASE ENZYME (Enzym cắt hạn chế) Enzyme giôùi haïn Caét DNA sôïi | KỸ THUẬT DI TRUYỀN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I- NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT CHUYỂN GEN II- BỘ CÔNG CỤ III- CÁC BƯỚC CỦA KỸ THUẬT CHUYÊN GEN IV- ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂN GEN I-NGUYÊN TẮC SV CHO gen VECTOR DNA TÁI TỔ HỢP CHUYỂN VÀO TB ĐÍCH BIỂU HIỆN GEN MONG MUỐN SƠ ĐỒ CHUYỂN GEN Một số thuật ngữ: DNA tái tổ hợp = DNA lai in vitro từ 2 DNA khác nhau (đoạn DNA người “ghép” trên DNA virus hay plasmid vi khuẩn). Tạo dòng gene: quá trình cô lập và thu nhận nhiều bản sao của một gene hay một đoạn gene. Dòng: một số lớn tế bào hay phân tử giống nhau sinh ra từ một tế bào hay phân tử ban đầu. Ngân hàng (thư viện): bộ sưu tập của nhiều dòng khác nhau. cDNA: bản sao bổ sung của mRNA (không intron, nhờ retrotranscriptase) II. BỘ CƠNG CỤ Các loại Enzyme: enzyme giới hạn, ligase, Phosphatase alkaline, Taq polimerase Các loại Vector: Plasmid, Phagemid, Cosmid, Nhiễm sắc thể nhân tạo CÁC LOẠI ENZYME RESTRICTASE ENZYME (Enzym cắt hạn chế) Enzyme giôùi haïn Caét DNA sôïi keùp ôû nhöõng vuøng 4-6 caëp-base = vò trí giôùi haïn = trình töï thuaän nghòch theo höôùng 5’ 3’ (RADAR). TÊN GỌI CÁC ENZYME GIỚI HẠN Chữ đầu viết hoa: Tên giống vi khuẩn (ly trích enzyme) Hai chữ kế không viết hoa: Tên loài VK Chữ số La Mã: Thứ tự RE được phát hiện Đôi khi có thêm chữ viết hoa sau tên loài VK là tên chủng Ví dụ: Eco RI (Eco: Escherichia coli , chủng Ry13), Eco RV Bacterial genus species strain type Les enzymes de restriction sont des hydrolases (classe 3 de la .) agissant sur des liaisons esters (sous-classe ), cest-à-dire des estérases. Parmi les estérases on distingue celles qui hydrolysent un acide nucléique en fragments polynucléotidiques (endonucléases) et en particulier celles dont les produits gardent leur phosphate 5 initial (sous-sous-classe ). Enfin en fonction des cofacteurs, les enzymes de restriction ne nécessitent que la présence de lion Mg++ dans le milieu () Le nom de chaque enzyme est dérivé du nom despèce ou de variété

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
31    239    0    20-04-2024
46    186    0    20-04-2024
10    155    0    20-04-2024
75    136    0    20-04-2024
24    106    0    20-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.