tailieunhanh - Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân

Bài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương trình vi phân cấp 1, phương trình vi phân cấp cao, hệ phương trình vi phân. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG V : PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN I. Phương trình vi phân cấp 1 II. Phương trình vi phân cấp cao III. Hệ phương trình vi phân Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung Bài toán 1: Tìm tất cả các đường cong y=f(x) sao cho trên mỗi đoạn [1,x], diện tích hình thang cong bị chắn bởi cung đường cong bằng tỉ số giữa hoành độ x và tung độ y. A B Nhìn hình vẽ, ta có Ta gọi đây là phương trình vi phân cấp 1(phương trình chứa đạo hàm cấp 1 là y’) Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Bài toán 2: Một vật khối lượng m rơi tự do với lực cản của không khí tỉ lệ với vận tốc rơi. Tìm mối liên hệ giữa thời gian rơi t & quãng đường đi được của vật s(t) Gọi v(t) là vận tốc rơi của vật thì Theo định luật 2 Newton, ta có Trong đó là trọng lực là lực cản của không khí, α>0 là hệ số cản Thay a, F, F1, F2 vào phương trình (2) ta được Ta gọi đây là ptvp cấp 2 (chứa đạo hàm cấp 2 là s”) Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Định nghĩa 1: Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc vi . | CHƯƠNG V : PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN I. Phương trình vi phân cấp 1 II. Phương trình vi phân cấp cao III. Hệ phương trình vi phân Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung Bài toán 1: Tìm tất cả các đường cong y=f(x) sao cho trên mỗi đoạn [1,x], diện tích hình thang cong bị chắn bởi cung đường cong bằng tỉ số giữa hoành độ x và tung độ y. A B Nhìn hình vẽ, ta có Ta gọi đây là phương trình vi phân cấp 1(phương trình chứa đạo hàm cấp 1 là y’) Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Bài toán 2: Một vật khối lượng m rơi tự do với lực cản của không khí tỉ lệ với vận tốc rơi. Tìm mối liên hệ giữa thời gian rơi t & quãng đường đi được của vật s(t) Gọi v(t) là vận tốc rơi của vật thì Theo định luật 2 Newton, ta có Trong đó là trọng lực là lực cản của không khí, α>0 là hệ số cản Thay a, F, F1, F2 vào phương trình (2) ta được Ta gọi đây là ptvp cấp 2 (chứa đạo hàm cấp 2 là s”) Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Định nghĩa 1: Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc vi phân của 1 hoặc vài hàm cần tìm Định nghĩa 2: Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm có trong phương trình Ví dụ: Ptvp cấp 1: Ptvp cấp 2 : Ptvp cấp 3 : Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Định nghĩa 3: Nghiệm của phương trình vi phân trên khoảng (a,b) là một hàm số y=y(x) sao cho khi thay vào phương trình ta được một đồng nhất thức trên (a,b) (đẳng thức luôn đúng với mọi x trên (a,b)) Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp n là hoặc giải ra với y(n) là Đồ thị của hàm số y=y(x) được gọi là đường cong tích phân của ptvp Ví dụ: Nghiệm của ptvp là hàm số Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Dạng tổng quát của ptvp cấp 1: hoặc: Bài toán Cauchy: là bài toán tìm nghiệm của ptvp (1) hoặc (2) thỏa điều kiện đầu Hay nói cách khác là tìm 1 đường cong tích phân của ptvp (1) hoặc (2) đi qua điểm (x0,y0) Ví dụ: Tìm nghiệm của ptvp thỏa điều kiện y(1)=1 Ta có : Với x=1, y=1 ta thay vào đẳng thức trên và được C=0 Vậy nghiệm của bài toán là Phương trình vi phân cấp 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.