tailieunhanh - Bài giảng Chương 5: Chương trình con (tiếp theo)

Bài giảng Chương 5: Chương trình con (tiếp theo) giới thiệu tới các bạn hai nội dung chính đó là phạm vi thời gian sống của biến (scope & life time); hàm đệ qui. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này, với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu hữu ích. | CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾP THEO) VI. PHẠM VI - THỜI GIAN SỐNG CỦA BIẾN (SCOPE & LIFE TIME) VII. HÀM ĐỆ QUI VI. PHẠM VI - THỜI GIAN SỐNG CỦA BIẾN (SCOPE & LIFE TIME) Định nghĩa phạm vi biến: Phạm vi của biến là phần chương trình trong đó việc tham khảo đến biến là hợp lệ. Gồm biến cục bộ và biến tòan cục. ĐN Thời gian sống của biến: Khi thực thi chương trình, biến được tạo ra và hủy đi. Thời gian sống là thời gian tồn tại của biến từ lúc được tạo ra đến lúc hủy đi. Thời gian sống phụ thuộc phạm vi và lớp lưu trữ. VI. PHẠM VI - THỜI GIAN SỐNG CỦA BIẾN (SCOPE & LIFE TIME) 1. Biến tòan cục: Khai báo bên ngoài các hàm. Tự động khởi tạo giá trị 0 (không cho phép viết lệnh khai báo khởi tạo trị ). Có thời gian sống cùng với thời gian chạy chương trình. Nhắc lại: int n; //khai báo biến int a=5; //khai báo biến có khởi tạo trị. //không cho phép đ/v tòan cục VI. PHẠM VI - THỜI GIAN SỐNG CỦA BIẾN (SCOPE & LIFE TIME) 2. Biến cục bộ: Khai báo bên trong hàm, trong khối lệnh. Không được tự động khởi tạo giá trị. Có phạm vi từ vị trí khai báo đến cuối hàm hoặc cuối khối lệnh. Thời gian sống từ lúc hàm được thực thi hoặc khối lệnh được thực thi đến lúc kết thúc hàm hoặc chạy xong khối lệnh. Xét ví dụ sau: int n1; void sub_fun(); void main() { int n2=2; int n3; cout int n1; void sub_fun(); void main() { int n1=10; cout<<“main: n1=”<

TỪ KHÓA LIÊN QUAN