tailieunhanh - Bài giảng Bài 2: Variable and Data Types - Biến và kiểu dữ liệu

Bài giảng Bài 2: Variable and Data Types - Biến và kiểu dữ liệu bao gồm những nội dung về định danh; kiểu dữ liệu; biến; toán tử biểu thức; câu lệnh nhập; trình bày thuật toán bằng lưu đồ. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | BÀI 2 Variable and Data Types BIẾN VÀ KIỂU DỮ LIỆU NỘI DUNG CHÍNH ĐỊNH DANH KIỂU DỮ LIỆU BIẾN TOÁN TỬ - BIỂU THỨC CÂU LỆNH NHẬP TRÌNH BÀY THUẬT TOÁN BẰNG LƯU ĐỒ I. ĐỊNH DANH Bắt đầu bằng chữ cái Tiếp theo là chữ cái, chữ số, gạch dưới Không cho phép: Khoảng trắng, ký tự đặc biệt như -,^,. Không trùng với từ khóa Chiều dài: 32 ký tự **Qui ước: Tên gợi nhớ II. BIẾN VÀ KIỂU DỮ LIỆU BIẾN LÀ GÌ? LÀ ĐỐI TƯỢNG CHỨA DỮ LIỆU, CÓ THỂ ĐỔI GIÁ TRỊ. KIỂU DỮ LIỆU: TẬP HỢP THÔNG TIN CÙNG ĐẶC ĐIỂM 1. KIỂU CƠ BẢN TRONG C TEÂN KIEÅU KÍCH THÖÔÙC byte MIEÀN GIAÙ TRÒ char 1 -127 --> 128 short 2 -32768 -->32767 long 4 --> 2 tyû int 2 hoaëc 4 (tuøy heä thoáng) --> 4 tyû float 4 -- double 8 long double 10 2. Khai báo biến Cú pháp: ; ; Ví dụ: int NamSinh; float diemToan,diêmLy,diemHoa; char traLoi; QUI ƯỚC: Tên gợi nhớ, chữ thường, bắt đầu mỗi word bằng ký tự hoa. KHI NÀO CẦN KHAI BÁO BIẾN? Nhập dữ liệu vào chương trình Lưu dữ liệu trung gian Lưu dữ liệu kết quả Ví dụ: Giải PTB2? 3. KHAI BÁO BIẾN VÀ KHỞI TẠO Cú pháp = ; =, = Ví dụ: float tong=0; int i=1, j=0, k=3; III. BIỂU THỨC VÀ TOÁN TỬ PHÉP TOÁN SỐ HỌC PHÉP TOÁN QUAN HỆ PHÉP TOÁN LOGIC ƯU TIÊN GIỮA CÁC PHÉP TOÁN BIỂU THỨC ĐIỀU KIỆN 1. PHÉP TOÁN SỐ HỌC TOÁN HẠNG: SỐ NGUYÊN, SỐ THỰC PHÉP TOÁN: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA, MODULO (nguyên), PHỦ ĐỊNH KÝ HIỆU PHÉP TOÁN TRONG C: + - * / % - ƯU TIÊN tăng dần ------------> KẾT QUẢ: Số có kích thước lớn hơn trong hai toán hạng VÍ DỤ: 2 + 3 * 4 4/5 4%5 Thuật toán đổi số 6 ra hệ nhị phân? 2. PHÉP TOÁN SO SÁNH Toán hạng: cùng kiểu Các phép toán: So sánh bằng, khác; So sánh lớn nhỏ. Kết quả: True/False (Đúng/Sai) Ký hiệu phép toán trong C , >= == != Ưu tiên: So sánh lớn nhỏ ưu tiên cao hơn Các ví dụ: 43) && (4==2) !(32) !32*5 ---> ưu tiên giữa các phép toán 4. Ưu tiên giữa các phép toán Thứ tự ưu tiên từ cao đến thấp như sau: Phép toán số học Phép toán so sánh Phép toán logic Ví dụ 5==3 && 3>6 !32*5 5. Biểu thức điều kiện Cú pháp ? : Ví dụ: 3>1?7:15 (5>3 || 8= ; == . = ; VD int a, b; a=2; b= (3+a)/5; int x1, x2, s; x1=x2=-b/(2*a); a=a+1; s=s+a; Cộng tích lũy Toán tử gán kép += Ví dụ s = s + a; Tương đương s+=a; Các toán tử gán kép khác +=, -=, *=, /=, %= Toán tử tăng giảm 1 đơn vị ++, -- Cú pháp đặt trước hoặc sau biến nguyên Ví dụ int i; i++; --i; Đặt trước biến sẽ được tăng trước khi tham khảo Ví dụ int i=4, a; a=i++; a= ++i + 1; IV. LỆNH NHẬP 1. cin - cú pháp cin>>biến 1>>biến 2>> biến 3 ; Ví dụ: float a; cin>>a; 2. scanf - Cú pháp scanf("chuỗi định dạng", &biến 1, &biến 2,) - Ký tự định dạng cho biến nhập %d : nhập biến kiểu int %ld : kiểu long int %f : kiểu float %lf : kiểu double %c : kiểu ký tự %s : kiểu chuỗi - Toán tử địa chỉ & : trả về địa chỉ của biến Ví dụ int NamSinh; float diem; scanf("%d", &NamSinh); scanf("%f", &diem); Lưu ý: Trước mỗi lệnh nhập nên có lệnh xuất yêu cầu nhập.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.