tailieunhanh - Đề án: Biện pháp tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay
Trước tình hình đó Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) đã đề ra chủ trương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển dịch sang kinh tế thị trường đinh hướng XHCN. Lý luận trong quá trình đi lên CNXH có thay đổi căn bản: sự thừa nhận tồn tại của 5 thành phần kinh tế, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo và lúc này vai trò của kinh tế nhà nước cũng có nhiều đổi mới. Đến các đại hội Đảng khác thì chúng ta vẫn tiếp tục. | ề án kinh tê chính t ri MỞ ĐÀU Nền kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nước nó tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế chính trị khách quan của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mà thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động phát triển theo một xu hướng nhất định. Nhưng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mỗi thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động phát triển theo một xu hướng nhất định. Nhưng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế đều vận động theo hướng đến mục tiêu lợi ích. Nhưng Đảng và Nhà nước luôn khẳng định kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Thực tiễn trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều cố gắng củng cố nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và hiện nay vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đang từng bước được khẳng định. Tuy nhiên hiện nay đang có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc phát triển thành phần kinh tế này đổi mới cổ phần sắp xếp nâng cao hiệuquả. Vì vậy trong đề án này tôi tập trung đi vào việc nghiên cứu quan niệm về kinh tế thị trường tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần vai trò của nó được thể hiện như thế nào các giải pháp để trong thời gian tới tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở nước ta. Tôi hi vọng nó sẽ góp phần nhỏ để mọi người hiểu hơn về thành phần kinh tế này và góp một phần vào việc phát triển kinh tế nhà nước trở lên vững mạnh. Trần Anh Tú Thư ng mọi 44A ề á n kinh tê chính trị CHƯƠNG I QUAN NIỆM CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC KTNN 1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nước Mỗi nhà nước đều có chức năng kinh tế nhất định và chức năng này được thông qua các mức độ khác nhau tuỳ từng giai đoạn phát triển. Ở bất kì nước nào kém phát triển hay phát triển .
đang nạp các trang xem trước