tailieunhanh - Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Sắt và hợp chất của sắt (Tài liệu bài giảng)

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Sắt và hợp chất của sắt (Tài liệu bài giảng) giúp người học nắm được các kiến thức về vị trí và cấu tạo của sắt, một số tính chất của sắt, tính chất hóa học của sắt,. | Khóa học LTĐHKIT-1 Môn Hóa học Thầy Phạm Ngọc Sơn Sắt và hợp chất của sắt SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên PHẠM NGỌC SƠN Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Sắt và hợp chất của sắt thuộc Khóa hoc LTĐH KIT-1 Môn Hóa hoc Thầy Phạm Ngoc Sơn tại website . Để có thể nắm vững kiến thức phần Sắt và hợp chất của sắt Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. A- ĐƠN CHẤT I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp thuộc nhóm VIIIB chu kì 4 số hiệu nguyên tử là 26. 2. Cấu tạo của sắt Nguyên tử Fe có 26 electron được phân bố thành 4 lớp 2e 8e 14e 2e. 2 2 6 2 6 16 2 Sắt là nguyên tố d có cấu hình electron nguyên tử ls 2s 2p 3s 3p 3d 4s hay viết gọn là Ar 3d64s2 _____________________ ________ u T T T T n 6 2 Khi tạo ra các ion sắt nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d. Thí dụ Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s tạo ra ion Fe2 có cấu hình electron _____ Fe2 Ar 3d6 hay Ar I tị I t It It t 3d6 4s r Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s và le ở phân lớp 3d tạo ra ion Fe3 có cấu hình electron Fe3 Ar 3d5 hay Ar 4s 3d5 Trong hợp chất Fe có số oxi hoá 2 hoặc 3. 3. Một số tính chất khác của sắt Bán kính nguyên tử Fe 0 162 nm Bán kính các ion Fe2 và Fe3 0 076 và 0 064 nm Năng lượng ion hoá I1 I2 và I3 760 1560 2960 kJ mol Độ âm điện 1 65 Thế điện cực chuẩn Eo 2 I -0 44 V Fe Fe . E . . V II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám dẻo dễ rèn nóng chảy ở nhiệt độ 1540OC có khối lượng riêng 7 9 g cm3. Sắt có tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt đặc biệt có tính nhiễm từ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Từ những đặc điểm về cấu tạo và tính chất ta có thể nhận biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử trung bình Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2 hoặc Fe3 . dụng với phi kim Fe khử nhiều phi kim thành ion âm trong khi đó Fe bị oxi hoá thành Fe2 hoặc Fe3 . Thí dụ Fe S tO FeS 3Fe 2O2 t0 Fe3Ũ4 2Fe 3CÍ2 t0 2FeCÍ3 2. Tác dụng với axit Fe khử dễ dàng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.