tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thao giảng Môn Lịch sử - Lớp 8/1 Đồng minh Trung Lập Phát xít Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Nội dung bài học: I. Nguyên nhân bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai II. Những diễn biến chính 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) 2, Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8 - 1945) III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai Tiết 31 LIÊN XÔ KHỐI TƯ BẢN ANH - PHÁP - MỸ KHỐI PHÁT XÍT ĐỨC - Ý - NHẬT MÂU THUẪN ? Những sự kiện đó đã dẫn đến hệ quả như thế nào trong mối quan hệ giữa các nước đế quốc? ? Những sự kiện lớn nào đã diễn ra trong các nước tư bản từ năm 1918 đến năm 1939 ? NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 - Mâu thuẫn về quyền lợi, giữa các nước đế quốc - Chính sách thỏa hiệp của Anh - Pháp - Mỹ: tạo điều kiện để phát xít Đức, Ý, Nhật châm ngòi lửa chiến tranh để chia lại thế giới. * , Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới II bùng nổ ? Những nguyên nhân nào đã dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai ? Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồ xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le Câu hỏi thảo luận nhóm: Quan sát tranh, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ? Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy nhiên sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hít le thấy chưa có đủ sức đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước. ? Vì sao Đức tấn công Ba Lan đầu tiên? Vì Ba Lan là đồng minh của Anh - Pháp, Đức tấn công Ba Lan đầu tiên là để thăm dò thái độ của Anh - Pháp. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH . | Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thao giảng Môn Lịch sử - Lớp 8/1 Đồng minh Trung Lập Phát xít Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Nội dung bài học: I. Nguyên nhân bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai II. Những diễn biến chính 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) 2, Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8 - 1945) III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai Tiết 31 LIÊN XÔ KHỐI TƯ BẢN ANH - PHÁP - MỸ KHỐI PHÁT XÍT ĐỨC - Ý - NHẬT MÂU THUẪN ? Những sự kiện đó đã dẫn đến hệ quả như thế nào trong mối quan hệ giữa các nước đế quốc? ? Những sự kiện lớn nào đã diễn ra trong các nước tư bản từ năm 1918 đến năm 1939 ? NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 - Mâu thuẫn về quyền lợi, giữa các nước đế quốc - Chính .
đang nạp các trang xem trước