tailieunhanh - Bài thuyết trình: Lòng tự trọng

Định nghĩa về lòng tự trọng, hai kiểu mẫu về lòng tự trọng, nguyên nhân dẫn đến lòng tự trọng thấp là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Lòng tự trọng". nội dung bài thuyết trình để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | Lòng Tự Trọng SV: Hoàng Thị Son SP sinh K41 Phụ Lục: Định nghĩa về lòng tự trọng. Định nghĩa của William James. Định nghĩa của Nathaniel Branden. Định nghĩa của Guindon. Theo Mruk. Hai kiểu mẫu về lòng tự trọng. Theo Nathaniel Branden năm 1994. Theo Rosenberg và Owens năm 2001. Theo Mruk (2006) Nguyên nhân dẫn đến lòng tự trọng thấp. Kết luận. 2 Định nghĩa về lòng tự trọng Định nghĩa của William James: Lòng tự trọng như là năng lực: “Sự tự cảm nhận của chúng ta trong thế giới này hoàn toàn phụ thuộc vào những gì chúng ta có được và làm được. Nó được xác định bằng tỷ lệ của những khả năng thực tế của chúng ta với mẫu số là những kỳ vọng của chúng ta và tử số là những thành công của chúng ta, như vậy một phân số có thể được tăng lên bằng cách giảm mẫu số và tăng tử số.” 3 Định nghĩa của William James: Định nghĩa lòng tự trọng của William James đề cập đến năng lực thực tế. Định nghĩa của Nathaniel Branden. Với định nghĩa lòng tự . | Lòng Tự Trọng SV: Hoàng Thị Son SP sinh K41 Phụ Lục: Định nghĩa về lòng tự trọng. Định nghĩa của William James. Định nghĩa của Nathaniel Branden. Định nghĩa của Guindon. Theo Mruk. Hai kiểu mẫu về lòng tự trọng. Theo Nathaniel Branden năm 1994. Theo Rosenberg và Owens năm 2001. Theo Mruk (2006) Nguyên nhân dẫn đến lòng tự trọng thấp. Kết luận. 2 Định nghĩa về lòng tự trọng Định nghĩa của William James: Lòng tự trọng như là năng lực: “Sự tự cảm nhận của chúng ta trong thế giới này hoàn toàn phụ thuộc vào những gì chúng ta có được và làm được. Nó được xác định bằng tỷ lệ của những khả năng thực tế của chúng ta với mẫu số là những kỳ vọng của chúng ta và tử số là những thành công của chúng ta, như vậy một phân số có thể được tăng lên bằng cách giảm mẫu số và tăng tử số.” 3 Định nghĩa của William James: Định nghĩa lòng tự trọng của William James đề cập đến năng lực thực tế. Định nghĩa của Nathaniel Branden. Với định nghĩa lòng tự trọng như là sự xứng đáng, vào năm 1969, Nathaniel Brandentrong quyển The Psychology of Self-Esteem, ông đã nói như sau: «Lòng tự trọng có hai khía cạnh liên quan đến nhau: nó đòi hỏi một ý thức về sự hiệu quả cá nhân và ý thức về giá trị cá nhân. Nó là tổng hợp của sự tự tin và tự tôn trọng. Đó là một niềm tin cho rằng một người là có năng lực để sống và xứng đáng được sống. (1969, trang 110)» Định nghĩa của Nathaniel Branden. . Branden định nghĩa sự tự trọng là: 1. Tự tin trong khả năng suy nghĩ của chúng ta, tự tin trong khả năng đối phó với những thách thức cơ bản trong cuộc sống của chúng ta. 2. Tin tưởng rằng chúng ta có quyền thành công và hạnh phúc, cảm thấy mình có giá trị và xứng đáng, có quyền khẳng định nhu cầu và mong muốn của chúng ta, đạt được các giá trị của chúng ta, và tận hưởng những thành quả từ những nỗ lực của chúng ta (1994, trang 4). Định nghĩa của Guindon: Theo khía cạnh giá trị và sự chấp nhận của mỗi người đối với chính mình, định nghĩa này mang tính trung gian

TỪ KHÓA LIÊN QUAN