tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Loan
Bài giảng Kinh tế học quốc tế chương 1 do giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Loan biên soạn cung cấp cho người học các nội dung khái quát chung về kinh tế học quốc tế. Chương này có cấu trúc gồm 2 nội dung chính, đó là: Nền kinh tế thế giới và sự hình thành các mối quan hệ kinh tế quốc tế; đối tượng, phương pháp và nội dung nghiên cứu kinh tế học quốc tế. | KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ GV. Nguyễn Thị Ngọc Loan Tài liệu Gi¸o tr×nh: Kinh tÕ häc quèc tÕ (2 tËp) Trêng §H Kinh tÕ Hå ChÝ Minh Chñ biªn: Hoµng ThÞ ChØnh Tµi liÖu tham kh¶o: Kinh tÕ häc quèc tÕ - Krugman - 2 tËp Gi¸o tr×nh KTQT cña Häc viÖn tµi chÝnh; Trêng KTQD; Trêng §¹i häc th¬ng m¹i Nội dung cơ bản Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế Chương 3: Chính sách thương mại và các công cụ thực hiện Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế Chương 5: Tài chính quốc tế Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế I. Nền kinh tế thế giới và sự hình thành các mối quan hệ KTQT. 1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT Mọi hoạt động về kinh tế đều là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Con người muốn tồn tại,phát triển Mọi nhu cầu LĐSX Trao đổi SF H/động KT QG Máy móc LLSX NSLĐ HH SX QG QG PCLĐQT CMHSX Hình thành QHKTQT Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế QHKT của các QG Thị trường Quốc tế Các mối QHKTQT Tham gia Hình thành LLSX PCLĐQT cao Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế 2. Nền kinh tế thế giới a. Khái niệm: Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mối liên hệ hưũ cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế trên cơ sở phân công lao động quốc tế. Nền kinh tế thế giới là một phạm trù lịch sử Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế b. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới Chủ thể: Các tổ chức KTQT:ASEAN, EU Các quốc gia: VN, Mỹ, TQ Các DN tư nhân tham gia vào TTQT Khách thể: Các mối quan hệ KTQT bao gồm: - Các QH trao đổi hàng hóa và dịch vụ - Các QH chuyển giao công nghệ - Các QH di chuyển quốc tế các yếu tố sản Xuất - Các QH tài chính quốc tế Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế 3. Khái niệm KTQT và KTĐN: tổng thể các quan hệ về vật chất, tài chính, khoa học, công nghệ giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. quan . | KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ GV. Nguyễn Thị Ngọc Loan Tài liệu Gi¸o tr×nh: Kinh tÕ häc quèc tÕ (2 tËp) Trêng §H Kinh tÕ Hå ChÝ Minh Chñ biªn: Hoµng ThÞ ChØnh Tµi liÖu tham kh¶o: Kinh tÕ häc quèc tÕ - Krugman - 2 tËp Gi¸o tr×nh KTQT cña Häc viÖn tµi chÝnh; Trêng KTQD; Trêng §¹i häc th¬ng m¹i Nội dung cơ bản Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế Chương 3: Chính sách thương mại và các công cụ thực hiện Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế Chương 5: Tài chính quốc tế Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế I. Nền kinh tế thế giới và sự hình thành các mối quan hệ KTQT. 1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT Mọi hoạt động về kinh tế đều là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Con người muốn tồn tại,phát triển Mọi nhu cầu LĐSX Trao đổi SF H/động KT QG Máy móc LLSX NSLĐ HH SX QG QG PCLĐQT CMHSX Hình thành QHKTQT Chương 1: Khái quát chung về Kinh tế học quốc tế QHKT của các QG Thị trường .
đang nạp các trang xem trước