tailieunhanh - Ebook Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán kết cấu: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán kết cấu", phần 2 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Dầm - Khung - Giàn, bài toán trị biên một chiều. nội dung chi tiết. | 80 Úng Dụng Phương Pháp PTHH - Chương 3 Chương 3 DẦM KHUNG GIÀN Trong thực tế có rất nhiều hệ kết câu được tố hợp từ các phần tử có dạng thanh dài và mảnh ví dụ kết cấu khung mái cầu thép cầu trục tháp anten. Hệ kết cấu mà ở đó mỗi phần tử chỉ có khả năng chống chịu lực dọc trục được gọi là giàn. Nếu phần tử chịu được các lực tác dụng theo phương vuông góc trục thanh tức có khả năng chông uốn và lực cắt được gọi là dầm. Một kết cấu được tổ hợp từ nhiều phần tử dầm được gọi là khung. Trong chương này ở phần 1 2 chúng tôi sẽ trình bày phân tích phần tử hừu hạn PTHH cho bài toán giàn. Các phần tử đàn hồi lò xo sẽ được trình bày ở phần 3. Phương trình vi phân chính tắc cho bài toán dầm các điều kiện biên và lời giải giải tích của một số bài toán đơn giản sẽ được thảo luận chi tiết ở phần 4 Phần 5 trình bày cách sử dụng các hàm nội suy Hermit để xây dựng phần tử hữu hạn hai nút cho bài toán dầm. Phần 6 trình bày cách sử dụng nguyên lý cộng tác dụng supperposition trong việc tìm lời giải chính xác đối với các dầm chịu tải phân bố. Cuối cùng phân tích phần tử hữu hạn cho bài toán khung sẽ trình bày ở hai phần còn lại. PHẦN TỬ GIÀN PHẲNG Phần tử giàn phẳng là phần tử biến dạng dọc trục có phương bất kỳ trong mặt phang. Hình cho ta thấy rằng trong hệ tọa độ địa phương s 0 s L dọc theo trục thanh phần tử giàn phẳng giống hoàn toàn phần tử biến dạng dọc trục như đã thảo luận ở chương 2. Hình . Hệ tọa độ địa phương toàn cục cho phần tứ giàn phẳng Trong hệ địa phương chúng ta đã biết ứng Dụng Phương Pháp PTHH - Chương 3 81 I ỉ7 2 J Vectơ chuyến vị nút cỈỊ J Ỷ I vectơ tải trọng nút i-Ị ị -- A j trong đó E A L lần lượt là mođun đàn hồi của vật liệu tiêt tiện ngang và chiều dài phần tử. dỵ d2 là các chuyển vị dọc trục 2 p2 là các lực tập trung tại nút nêu có giả sử không có tái phân bố dọc trục . Khi kết cấu là sự kết hợp của nhiều phần tử định hướng bất kì trong mặt phẳng mỗi phần tử có một hệ tọa độ địa phương riêng do đó chúng ta không thê lắp ghép một cách trực tiếp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.