tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 - TS. Nguyễn Tấn Phát

Chương 5 đề cập đến các học thuyết kinh tế của các Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX. Các nội dung được trình bày trong chương này gồm có: Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm, những tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint Simon (1760 -1825), học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772 - 1832), chủ nghĩa xã hội không tưởng Robert Owen (1771 – 1858). | CHƯƠNG V CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XHCN KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX NỘI DUNG 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint Simon( 1760 -1825) 3. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier ( 1772 - 1832) 4. CNXH không tưởng Robert Owen ( 1771 – 1858 ) 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời: Ra đời gắn liền với sản xuất công nghiệp của CNTB, với tình cảnh khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Phong trào công nhân chưa phát triển nên việc chống sự bóc lột của CNTB mới chỉ thể hiện dưới hình thức tư tưởng và sự mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp. a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời: Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời ở Pháp và Anh với các đại biểu tiêu biểu là: Saint Simon ( 1760 -1825); Charles Fourier ( 1772 - 1832), Robert Owen ( 1771 - 1858). b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: Thứ nhất, họ kịch liệt phê phán CNTB và cần phải thay thế bằng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Tính lịch sử của PTSX TBCN và chống lại các quan điểm cho rằng CNTB tồn tại vĩnh viễn. b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: Thứ hai, các nhà XHCN không tưởng có nhiều phỏng đoán về CNXH. Nhưng không vạch ra con đường đi tới CNXH. Vì họ không thấy được vai trò của giai cấp vô sản, vai trò của quần chúng nhân dân. b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: Vì vậy, họ đã chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường không tưởng như tuyên truyền, giác ngộ, mong chờ những người lương thiện trong số những nhà tư bản giúp đỡ. CNXH không tưởng phản ánh giai đoạn chưa chín muồi của phong trào đấu tranh giai cấp của công nhân, khi phong trào đó chưa chuyển từ tự phát sang tự giác. 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon( 1760 -1825) Saint Simon là người Pháp. Xuất thân trong một gia đình quý tộc. Có nhiều tác phẩm như: ‘’ về hệ thống công nghiệp ‘’ (1821). ; Giáp lý cương yếu của những nhà công nghiệp ( 1824) . Những tư tưởng chủ yếu: 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon( 1760 -1825) Thứ nhất, sự vận động phát triển | CHƯƠNG V CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XHCN KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX NỘI DUNG 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint Simon( 1760 -1825) 3. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier ( 1772 - 1832) 4. CNXH không tưởng Robert Owen ( 1771 – 1858 ) 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời: Ra đời gắn liền với sản xuất công nghiệp của CNTB, với tình cảnh khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Phong trào công nhân chưa phát triển nên việc chống sự bóc lột của CNTB mới chỉ thể hiện dưới hình thức tư tưởng và sự mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp. a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời: Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời ở Pháp và Anh với các đại biểu tiêu biểu là: Saint Simon ( 1760 -1825); Charles Fourier ( 1772 - 1832), Robert Owen ( 1771 - 1858). b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: Thứ nhất, họ kịch liệt phê phán CNTB và cần phải thay thế bằng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Tính lịch sử của PTSX TBCN và chống lại các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN