tailieunhanh - Bài giảng Bài 25: Công chứng hợp đồng cầm cố tài sản

Bài giảng Bài 25: Công chứng hợp đồng cầm cố tài sản trang bị cho các bạn những kiến thức về những vấn đề chung; nội dung của hợp đồng cầm cố; công chứng hợp đồng cầm cố; tình huống thực tế trong công chứng hợp đồng cầm cố. Với các bạn chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu hữu ích. | Bài 25 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 2. Nội dung của hợp đồng cầm cố 3. Công chứng hợp đồng cầm cố 4. Tình huống thực tế 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . Cơ sở pháp lý và thực tiễn . Đặc điểm của hợp đồng cầm cố Cơ sở thực tiễn: bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo một hợp đồng đã được ký kết. Bảo về quyền lợi cho bên có quyền để bên có nghĩa vụ phải thực hiện và thực hiện một cách tốt nhất nghĩa vụ của mình. Cơ sở pháp lý: Từ điều 342 đến điều 357 - BLDS . Cơ sở pháp lý và thực tiễn Phải lập thành văn bản. Trong một số trường hợp, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên là thời điểm hợp đồng cầm cố được chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền; Nghĩa vụ theo hợp đồng cầm cố là nghĩa vụ phái sinh từ một hợp đồng đã được ký trước đó; Là loại hợp đồng không có đền bù. . Đặc điểm của hợp đồng cầm cố 2. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG CẦM CỐ . Chủ thể của hợp đồng cầm cố . Đối tượng của hợp đồng cầm cố . Các điều khoản cơ bản . Điều kiện có hiệu lực của HĐ cầm cố Chủ thể có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đầy đủ; Đối tượng hợp đồng là tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên cầm cố; Nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội; Nghĩa vụ chính phải hợp pháp; Hình thức: phải bằng văn bản. . Điều kiện có hiệu lực Bên cầm cố là người có nghĩa vụ; bên nhận cầm cố là người có quyền; Cá nhân: phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự; Nếu hợp đồng ký thông qua người đại diện thì phải có giấy tờ chứng minh. Tổ chức: do người đại diện xác lập quan hệ. Có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. . Chủ thể của hợp đồng Là tài sản. Bao gồm: + Tài sản là động sản; + Bất động sản; + Quyền tài sản. Tài sản cầm cố cũng có thể là tài sản được hình thành trong tương lai. . Điều kiện có hiệu lực Thông tin các bên; Nội dung nghĩa vụ được bảo đảm: phải thể hiện rõ ràng; Tài sản cầm cố: cần mô tả cụ thể trong hợp đồng; Nội dung và giá trị của tài sản cầm cố do hai bên tự xác định . | Bài 25 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 2. Nội dung của hợp đồng cầm cố 3. Công chứng hợp đồng cầm cố 4. Tình huống thực tế 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . Cơ sở pháp lý và thực tiễn . Đặc điểm của hợp đồng cầm cố Cơ sở thực tiễn: bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo một hợp đồng đã được ký kết. Bảo về quyền lợi cho bên có quyền để bên có nghĩa vụ phải thực hiện và thực hiện một cách tốt nhất nghĩa vụ của mình. Cơ sở pháp lý: Từ điều 342 đến điều 357 - BLDS . Cơ sở pháp lý và thực tiễn Phải lập thành văn bản. Trong một số trường hợp, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên là thời điểm hợp đồng cầm cố được chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền; Nghĩa vụ theo hợp đồng cầm cố là nghĩa vụ phái sinh từ một hợp đồng đã được ký trước đó; Là loại hợp đồng không có đền bù. . Đặc điểm của hợp đồng cầm cố 2. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG CẦM CỐ . Chủ thể của hợp đồng cầm cố . Đối tượng của hợp đồng cầm cố . Các điều khoản cơ bản . Điều .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.