tailieunhanh - Bài thảo luận Công nghệ xử lý nước thải: Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân
Bài thảo luận Công nghệ xử lý nước thải đề tài Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân được trình bày với các nội dung: Giới thiệu về phân lân, công nghệ sản xuất phân lân, các phương pháp xử lý nước thải. tài liệu để nắm vững hơn về nội dung kiến thức bài thảo luận. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÀI THẢO LUẬN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề tài: Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân hướng dẫn: Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Danh sách nhóm 1. Nguyễn Văn Giáp 2. Trần Thị Giang 3. Lù Văn Hồng 4. Lò Thị Huyền 5. Đinh Trọng Hiếu 6. Mai Thị Thùy Linh 7. Hoàng Thị Lưu 8. Phạm Thanh Phương Nam 9. Đặng Hồng Nhật 10. Nông Hiệp Ngụy 11. Trương Thị Nguyệt Nội Dung Trình Bày I. Giới thiệu về phân lân Phân photphat thường gặp là supephotphat với công thức Ca(H2PO4)2 , phân lân nung chảy và amonphotphat với công thức (NH4)3PO4 Phân lân supe Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc (dạng viên). Trong supe lân có 16 – 20% lân nguyên chất. Ngoài ra, trong phân này có chứa một lượng lớn thạch cao, một lượng khá lớn axit, vì vậy phân có phản ứng chua. Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng. Nên bón cho đất kiềm, đất khô cằn, hạn hán sẽ tốt hơn. Do lân trong supe lân dễ hòa tan Hai mặt mạnh của supe lân là: - Dễ hòa tan, hiệu quả nhanh hơn các loại phân lân khác. - Có chứa S. 2. Phân lân nung chảy Có màu ghi hoặc xám,rất ít tan trong nước nhưng tan đến 98% trong môi trường đất và dịch của rễ cây ,có tính kiềm (pH=8)nên có tác dụng khử chua, gồm nhiều thành phần dinh dưỡng có ích cho cây trồng: P2O5: 13-21%; MgO:10-20%; CaO:20-35%; SiO2:20-30%. Được coi là phân khoáng có nguồn gốc tự nhiên, không hoà tan trong nước, tan trong axit yếu Hiệu suất phân lân 25-30% Ưu điểm - Có khả năng khử chua cải tạo đất chua, đất phèn. - Lân trong phân ở dạng ít hòa tan nên hiệu quả chậm hơn supe lân một ít nhưng hiệu quả bền hơn vì lân không bị chuyển thành dạng cây khó sử dụng. Tình hình sản xuất phân lân nung chảy hiện nay trên thế giới và trong nước Theo số liệu năm 2006 – 2007 , số lượng phân bón được sử dụng ở: Trung Quốc là 48,8 triệu tấn Ấn độ là 22,045 triệu tấn Mỹ là 20,821 triệu tấn EU là 13,86 triệu tấn Thái Lan là 1,69 triệu tấn Việt Nam là 2,604 triệu tấn II. Công nghệ | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÀI THẢO LUẬN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề tài: Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân hướng dẫn: Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Danh sách nhóm 1. Nguyễn Văn Giáp 2. Trần Thị Giang 3. Lù Văn Hồng 4. Lò Thị Huyền 5. Đinh Trọng Hiếu 6. Mai Thị Thùy Linh 7. Hoàng Thị Lưu 8. Phạm Thanh Phương Nam 9. Đặng Hồng Nhật 10. Nông Hiệp Ngụy 11. Trương Thị Nguyệt Nội Dung Trình Bày I. Giới thiệu về phân lân Phân photphat thường gặp là supephotphat với công thức Ca(H2PO4)2 , phân lân nung chảy và amonphotphat với công thức (NH4)3PO4 Phân lân supe Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc (dạng viên). Trong supe lân có 16 – 20% lân nguyên chất. Ngoài ra, trong phân này có chứa một lượng lớn thạch cao, một lượng khá lớn axit, vì vậy phân có phản ứng chua. Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng. Nên bón cho đất kiềm, đất khô cằn, hạn hán sẽ tốt hơn. Do lân trong supe lân dễ hòa tan Hai mặt .
đang nạp các trang xem trước