tailieunhanh - TÀI LIỆU: CA-DAO VIỆT-NAM, VĂN-HÓA NHÂN-BẢN

"Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." Đạo-lý Việt-Nam, gọi là Việt Đạo, được truyền tụng từ thời thái-cổ đến nay bằng ca-dao, tục-ngữ và Kinh-Việt với những truyện dân-gian mà người ta còn gọi là Sử-thi hay Sử-ngôn. Ngày nay, muốn hiểu cho tường-tận những ca-dao tục ngữ đó | w w w fv fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V CA-DAO VIỆT-NAM VĂN-HÓA NHÂN-BẢN w w w fv fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Đạo-lý Việt-Nam gọi là Việt Đạo được truyền tụng từ thời thái-cổ đến nay bằng ca-dao tục-ngữ và Kinh-Việt với những truyện dân-gian mà người ta còn gọi là Sử-thi hay Sử-ngôn. Ngày nay muốn hiểu cho tường-tận những ca-dao tục ngữ đó ta cần suy-luận theo người thái-cổ với những âm điệu và ngôn-ngữ xưa nay kèm những hình tượng xưa. Một trong những hình-tượng xưa nhất nằm trong Kinh-Dịch nói cho chính xác là Việt-Dịch. Việt Dịch với biểu tượng Âm Dương như sau 1 khuyên-tròn nằm trên trục thẳng đứng là Dương--- O 2 khuyên-tròn đối-xứng qua trục-Dương là Âm---- -------0-----0 Trễ hơn về sau người Hán Mông vốn là dân du-mục đánh chiếm lấy Trung-Nguyên là lãnh thổ vùng Động Đình Hồ và phía nam sông Dương-Tử sau này rồi nhận vơ độc quyền nền văn-minh Dịch-Lý Nông-Nghiệp của Tộc Bách-Việt Chinese Mithology of Anthony Christie Library of the World s Myths and Legends page 5 họ cũng đã thiêu hủy Liên-Sơn Dịch và Quy-Tàng Dịch thuộc thời Hạ Thương Ân các nhà Dịch Học như Thiệu Vĩ Hoa dòng dõi Thiệu Khang Tiết Lê Văn Quán . . . đều cho biết hiện những sách này không còn sau khi đã đúc kết lại và sửa đổi biểu tượng Âm Dương thành vạch-liền và vạch-đứt trong khi vẫn dựa trên Hà-Đồ và Lạc-Thư với những nút kết-thằng tác-phẩm của Nòi Việt rồi gọi là Chu-Dịch mà đành phải bỏ quên trục không-gian mặc dầu như về cách cấu-tạo chữ viết người Trung-Hoa luôn nói đến ngang bằng sổ ngay như một câu thiệu nằm lòng. Sự thực là vì do tiến-bộ của dụng-cụ dùng để viết họ không thể khoanh tròn nhỏ được nữa vả lại khi điểm các chấm rời liền nhau thì chúng lại bị nối liền với nhau Chinese Character by Dr. L. Wieger and Davrout . Muốn giải thích cho rốt ráo những Sử-ngôn xưa ta không thể dùng biểu-hiệu Âm Dương của Chu Dịch sinh sau đẻ mụôn được mà phải xử-dụng đến ký-hiệu Âm Dương là những khuyên tròn đã xuất-hiện rất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN