tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát

Thông qua bài giảng môn Vật lý 8 bài 6 Lực ma sát học sinh có hứng thú với môn học. Bạn đọc có thêm kiến thức vận dụng tốt vào thực tế. Đồng thời giáo viên cùng học sinh có được những tiết học thú vị nhất, học sinh nhanh chóng nắm bắt một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ. Chúc các bạn thành công! | BÀI 6 LỰC MA SÁT VẬT LÍ 8 Slide 1: Gioi thieu truong. Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 1 ví dụ về vật chịu tác dụng hai lực cân bằng Trả lời : Hai lực cân bằng là hai lực: .Cùng đặt lên một vật. .Có cường độ bằng nhau. .Có cùng phương. .Có chiều ngược nhau. VD: Quả cầu treo trên sợi dây chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây. KIỂM TRA BÀI CŨ Slide 2: KTM cau 1. Trả lời : Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 2 : Nếu một vật đang chuyển động mà chịu hai lực cân bằng tác dụng thì vật sẽ như thế nào? Câu 3: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng Thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: B. Đột ngột tăng vận tốc. A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Slide 3: KTM Cau 2. Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay? Trục bánh xe bò Trục bánh xe đạp Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi BÀI 6 : LỰC MA . | BÀI 6 LỰC MA SÁT VẬT LÍ 8 Slide 1: Gioi thieu truong. Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 1 ví dụ về vật chịu tác dụng hai lực cân bằng Trả lời : Hai lực cân bằng là hai lực: .Cùng đặt lên một vật. .Có cường độ bằng nhau. .Có cùng phương. .Có chiều ngược nhau. VD: Quả cầu treo trên sợi dây chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây. KIỂM TRA BÀI CŨ Slide 2: KTM cau 1. Trả lời : Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 2 : Nếu một vật đang chuyển động mà chịu hai lực cân bằng tác dụng thì vật sẽ như thế nào? Câu 3: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng Thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: B. Đột ngột tăng vận tốc. A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Slide 3: KTM Cau 2. Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay? Trục bánh xe bò Trục bánh xe đạp Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi BÀI 6 : LỰC MA SÁT Slide 5: B6 Luc ma sat. NỘI DUNG: - Lực ma sát xuất hiện khi nào ? - Có máy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng ? - Việc phát hiện ra lực ma sát có ý nghĩa gì ? Slide 6: Noi dung. ma sát trượt: VD: Xe đạp đang chạy nếu bóp nhẹ thắng thì vành xe chuyển động chậm lai. Bóp mạnh thắng thì bánh xe sẽ ngừng quay và trượt trên mặt đường rồi nhanh chóng dừng lại. Lực sinh ra do đâu ? Có tác dụng gì ? I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT: Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành xe, có tác dụng cản chuyển động của vành xe. Lực sinh ra do bánh xe trượt trên mặt đương, có tác dụng cản trở chuyển động trượt của bánh xe trên mặt đường Slide 7: Ma sat truot. Vậy : Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật. I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT: ma sát trượt: Lực xuất hiện như hai trường hợp trên trên gọi là lực ma sát trượt. C1 :Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỷ thuật. -Bánh xe ngừng quay trượt trên mặt đường khi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN