tailieunhanh - Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi

Các bạn hãy cùng tham khảo những giáo án môn Vật lý 8 bài 12 Sự nổi được thiết kế bám sát nội dung chương trình học. Tại đây, quý thầy cô giáo dể dàng hơn trong việc giúp học sinh giải thích được khi nào vật nổi, chìm, nêu được điều kiện nổi của vật. Kỹ năng làm được thí nghiệm về sự nổi của vật. Chúc các bạn có những tiết học hiệu quả nhất! | SỰ NỔI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, chìm Nêu được điều kiện nổi của vật 2. Kỉ năng: Làm được TN về sự nổi của vật 3. Thái độ: Tập trung, tích cực trong học tập III/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1. Giáo viên: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mô hình tàu ngầm. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Bài mới Giáo viên lấy tình huống như ghi ở SGK. 4. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thì nó chịu tác dụng của những lực nào? HS: Trọng lực và lực đẩy Ácsimét GV: Cho hs thảo luận C2 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Trường hợp nào thì vật nổi, lơ lửng và chìm? HS: trả lời GV: Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét và cho biết ý nghĩa của nó. HS: FA = HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi. GV: Làm TN như hình SGK HS: Quan sát GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nó lại nổi? HS: Vì FA > P GV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng của vật có bằng lực đẩy Ácsimét không? HS: bằng GV: Cho hs thảo luận C5 HS: thảo luận 2 phút GV: Trong các câu A, B, C, D đó, câu nào không đúng? HS: Câu B HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phút HS: thực hiện GV: Hãy lên bảng chứng minh mọi trường hợp. HS: Lên bảng chứng minh GV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài? HS: Nổi GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9 I/ Khi nào vật nổi vật chìm: C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng thì nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. C2: a. Vật chìm xuống b. Vật lơ lửng c. Vật nổi lên II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước C4: P = FA IV/ Vận dụng: C6: - Vì V bằng nhau. Khi dv >d1: Vật chìm CM: Khi vật chìm thì FA < P < d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv và dv < d1 C7: Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chiếc thuyền bằng thép nhưng người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước. C8: Bi sẽ nổi vì TLR của thủy ngân lớn hơn TLR của thép. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học 1. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức của bài. Hướng dẫn hs giải BT SBT. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK Làm BT ; ; ; SBT. Xem lại cách giải thích các lệnh C b. Chuẩn bị bài mới: “Công cơ học” * Câu hỏi sạon bài: - Khi nào có công cơ học? -Viết CT tính công và đơn vị của nó