tailieunhanh - Slide bài Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK 20 - Sử 8 - GV.Ng.T.Nhàn
Bài giảng Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 giúp cho học sinh nhận thức được được xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc VN - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú. | LỊCH SỬ LỚP 8 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 1. Các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất? a) Phong trào Đông Du (1905-1909) b) Đông Kinh nghĩa thục (1907) c) Cuộc Vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) d) a, b, c đúng 2. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì? a) Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước. b) Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. c) Truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới. d) a, b, c đúng KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Hình thức hoạt động của Phong trào Duy tân? a. Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế gới. b. Đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn d. Các câu a, b, c, đều đúng c. Cổ động mở mang công thương nghiệp. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 49 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến Trong thời gian 1914-1918, Pháp có những thay đổi trong chính sách cai trị về kinh tế xã hội ở Đông Dương và Việt Nam Tại sao trong thời gian 1914-1918, Pháp có những thay đổi trong chính sách cai trị về kinh tế xã hội ? Thực dân Pháp tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới, thay đổi chính sách cai trị để huy động sức người, sức của ở Đông Dương ném vào chiến tranh. 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến Trong thời gian 1914-1918, Pháp có những thay đổi trong chính sách cai trị về kinh tế xã hội ở Đông Dương và Việt Nam Chính sách cai trị về kinh tế- xã hội của Pháp trong thời chiến ở Việt Nam? - Từ chỗ chuyên canh cây lúa, nông dân VN chuyển sang trồng các loại cây công nghiệp: thầu dầu, cao su. - Hàng vạn tấn kim loại quý . | LỊCH SỬ LỚP 8 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 1. Các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất? a) Phong trào Đông Du (1905-1909) b) Đông Kinh nghĩa thục (1907) c) Cuộc Vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) d) a, b, c đúng 2. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì? a) Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước. b) Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. c) Truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới. d) a, b, c đúng KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Hình thức hoạt động của Phong trào Duy tân? a. Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế gới. b. Đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn d. Các câu a, b, c, đều đúng c. Cổ động mở mang công thương nghiệp. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 49 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính .
đang nạp các trang xem trước