tailieunhanh - Đề tài “So sánh triết học phương Đông cổ đại và Hy Lạp cổ đại”

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài “so sánh triết học phương đông cổ đại và hy lạp cổ đại”', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đề tài So sánh triết học phương Đông cổ đại c và Hy Lạp cổ đại 1 I. LỊCHSỬ TRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠI LỊCHSỬTRIẾTHỌC HY LẠPCỔĐẠI- SỰGIỐNGVÀKHÁCNHAUGIỮACHÚNG. Lịch sử triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy Triết học- cơ sở của tư duy lý luận nhân loại. Qua đó làm phong phúđời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII- VI Tr CN ởấn Độ cổđại Trung Quốc cổđại Hy Lạp và La Mã cổđại vàở một số nước khác. 1. Lịch sử triết học Phương Đông cổđại. Lịch sử các nền văn minh nhân loại đã cho thấy thời điểm bắt đầu của Triết học Phương Đông có thể vào khoảng 3000 năm TCN. Trên 3 vùng đất rộng lớn với nhiều dân tộc khác nhau là vùng Trung cận đông vùng ấn Độ và vùng Trung Quốc. Vùng Trung Cận Đông cách đây 5000 năm đã phát sinh nhiều nền văn minh rực rỡ tiến bộ nhất lúc bấy giờ. Khoảng trên 300 năm TCN những thành tựu về Triết học của vùng trung cận đông đã bị chia thành 2 ngả ngả thứ nhất gia nhập vào văn minh Ba Tư ngả thứ hai gia nhập vào văn minh Hy Lạp. Phần còn lại bị lãng quên và hoàn toàn không cóđiều kiện nảy sinh trước sự bành trướng thống trị tuyệt đối của đạo Do Thái và sau nữa làđạo Hồi. Do đó Triết học Phương Đông từ thời cổđại đến nay chỉ còn nổi bật hai nền Triết học lớn- đó là nền Triết học ấn Độ và nền Triết học Trung Quốc. Hai nền triết học này phát triển rực rỡ vào cuối thời kỳ cổđại vàđầu thời kỳ phong kiến. a. Triết học ấn Độ cổđại- Lịch sử hình thành và phát triển. Ân Độ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam á bao gồm cả nước Pakixtan Bănglađét và NêPan ngày nay. Khắp vùng từĐông Bắc và Tây Bắc của ấn Độ cổđại núi non trùng điệp với dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2 km. Dãy núi Vinđya phân chia ấn Độ thành 2 miền Nam và Bắc. Miền Bắc cóhai con sông lớn là sông ấn ở phía Tây và sông Hằng ở phía

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    199    1    29-03-2024
44    181    0    29-03-2024
20    242    2    29-03-2024
42    171    1    29-03-2024
40    89    0    29-03-2024
11    141    1    29-03-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.