tailieunhanh - Chương 2 kéo (nén) đúng tâm

Xét 1 thanh chịu tác dụng kéo bởi 2 lực cân bằng nh- hình vẽ. P 1 P Nz P 1 Dùng mặt cắt 1-1 cắt thanh, ta thấy trên mặt cắt xuất hiện nội lực cân bằng, đó là lực dọc Nz. Từ đó ta có định nghĩa sau: Một thanh chịu kéo nén đúng tâm , khi trên mọi mặt cắt ngang chỉ xuất hiện 1 thành phần nội lực là lực dọc Nz. Trong thực tế, có nhiều tr-ờng hợp chịu kéo nén đúng tâm nh-: ống khói lò cao, tay biên, dây cáp kéo | Ch-ơng 2 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM 1 KHÁI NIỆM 1-Đỉnh nghĩa . Xét 1 thanh chịu tác dụng kéo bởi 2 lực cân bằng nh- hình vẽ. Nz T Dùng mặt cắt 1-1 cắt thanh ta thấy trên mặt cắt xuất hiện nội lực cân bằng đó là lực dọc Nz. Từ đó ta có định nghĩa sau Một thanh chịu kéo nén đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang chỉ xuất hiện 1 thành phần nội lực là lực dọc Nz. Trong thực tế có nhiều tr-ờng hợp chịu kéo nén đúng tâm nh- ống khói lò cao tay biên dây cáp kéo. 2-Biểu đồ nôi lưc Nh- ta đã biết nội lực xuất hiện khi kéo nén đúng tâm là lực dọc Nz. Lực dọc đ-ợc quy - ớc dấu nh- sau Mang dấu d-ơng khi h-ớng ra ngoài mặt cắt chịu kéo . Mang dấu âm - khi h-ớng vào trong mặt cắt chịu nén . Biểu đồ nội lực là đổ thị biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo chiều trục thanh. Cách vẽ dùng ph-ơng pháp mặt cắt - Chia thanh làm nhiều đoạn tuỳ theo vị trí đặt các lực. - Xét từng đoạn thanh . Dùng mặt cắt cắt chia làm 2 phần giữ lại 1 phần để khảo sát. Tại mặt cắt đặt lực dọc có chiều giả thiết. . Lập các ph-ơng trình cân bằng và giải ra ta đ-ợc giá trị nội lực - Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo các giá trị đã xác định - Đề dấu và gạch gạch các đ-ờng vuông góc với đ-ờng chuẩn. Ví dụ Vẽ biểu đồ lực dọc cho thanh chịu lực sau 3P Dùng mặt cắt 1-1 cắt thanh giữ phần bên trái 2 1 Nz 2 2P I l-n I I Nz 3P Ta có ph-ơng trình cân bằng Nz-P 0 cho nên Nz P mang dấu d-ơng P 1 Dùng mặt cắt 2-2 giữ phần bên phải. Ta có ph-ơng trình cân bằng Nz 3P-P 0 __ Nz -2P Ta có biểu đổ nh- trên hình vẽ Nhận xét - Nội lực không phụ thuộc vào tiết diện của mặt cắt. - Tại điểm có lực tập trung biểu đổ có b-ớc nhảy. Giá trị b-ớc nhảy chính bằng giá trị lực tập trung. 2 ÚNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG 1- Thí nghiêm và giả thuyết a Thí nghiệm_ Trên mẫu thí nghiệm ta làm nh- sau Vạch các đ-ờng song song với trục của thanh đặc tr-ng cho thớ dọc Vạch các đ-ờng vuông góc với trục của thanh đặc tr-ng cho mặt cắt ngang Các đ-ờng này tạo nên l-ới hình ô vuông. Lắp mẫu vào máy và tiến hành kéo ta thấy Các đ-ờng song song với trục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG