tailieunhanh - Đề tài: “Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện của đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước.”
Phép biện chứng duy vật là phương pháp triết học duy vật biện chứng và các khoa học nói chung. Theo :"Phép biện chứng là phương pháp màđiều căn bản là nó xem xét những sự vật và nhữn phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng". Là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác, phép biện chứng duy vật là phương pháp dùng để nghiên cứu toàn diện và sâu sắc những. | Đề tài Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện của đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước. 1 Môn Triết học Hãy phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Phép biện chứng duy vật là phương pháp triết học duy vật biện chứng và các khoa học nói chung. Theo Phép biện chứng là phương pháp màđiều căn bản là nó xem xét những sự vật và nhữn phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng trong sự ràng buộc sự vận động sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng . Là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác phép biện chứng duy vật là phương pháp dùng để nghiên cứu toàn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát triển của hiện thực đưa lại chìa khoáđể nghiên cứu tổng thể những quá trình phức tạp của tự nhiên xã hội và tư duy. Vì vậy phép biện chứng duy vật được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực và có vai trò quyết định trong sự vật hiện tượng. Phép biện chứng duy vật không chỉđưa ra hướng nghiên cứu chung đưa ra các nguyên tắc tiếp cận sự vật hiện tượng nghiên cứu màđồng thời còn làđiểm xuất phát đểđánh giá những kết quảđạt được. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng. Đây là một phạm trù của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự quy định tác động qua lại sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Triết học Mác khẳng định Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là thuộc tính thống nhất vật chất của thế giới. Các sự vật hiện tượng dùđa dạng và khác nhau đến mấy thì chúng chỉ là những dạng tồn tại khác 2 nhau của một thế giới duy nhất là vật chất mà thôi. Ngay bản thân ý thức vốn không phải là vật chát nhưng cũng chỉ là sự phát triển đến đỉnh cao của một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao .
đang nạp các trang xem trước