tailieunhanh - Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.5 - TS Lê Thị Thu Hà

Trong chương này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quyền sáng chế trong sở hữu trí tuệ. Chương này gồm có các nội dung cụ thể như: Hệ thống pháp luật về sáng chế, điều kiện bảo hộ sáng chế, đối tượng bảo hộ sáng chế, ngoại lệ và hạn chế quyền đối với sáng chế, nội dung bảo hộ. . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung chuyên đề 2 SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chương 2 Các đối tượng SHTT SÁNG CHẾ 1. Hệ thống pháp luật về sáng chế 2. Điều kiện bảo hộ sáng chế 3. Đối tượng bảo hộ sáng chế 4. Ngoại lệ và hạn chế quyền đối với sáng chế 5. Nội dung bảo hộ I START WHERE THE LAST MAN LEFT OFF Bảo vệ ý tưởng như thế nào Sáng chế là thỏa thuận của xã hội đối với nhà phát minh a Giữ bí mật công thức Coca Cola rượu ngọt Benedictine Rủi ro ý tưởng bộc lộ nhân viên bỏ công ty b Sản xuất và bán sản phẩm rất nhanh chóng Rủi ro những người khác có thể sao chép Nhà phát minh độc quyền ngăn cấm người khác sao chép sử dụng và chuyển giao sáng chế Nhà phát minh phải công bố chi tiết sáng chế cho công chúng c Bán ý tưởng d Đăng ký bảo hộ Là cách thức để thúc đẩy tri thức và cập nhật tri thức nhân loại Hệ thống bằng độc quyền sáng chế đổ thêm d vào ngọn lửa thiên tài Abraham Lincon . Các quốc gia đứng đầu trên thế giới về đăng ký sáng chế Xếp hạng Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Mỹ 38007 43055 41292 41023 43464 45111 2. Nhật 9567 11904 14063 17393 20223 25145 3. Đức 12582 14031 14326 14682 15255 15870 4. Pháp 4138 4707 5089 5172 5181 5522 5. Anh 4795 5482 5376 5205 5041 5115 6. Hàn Quốc 1580 2324 2520 2949 3554 4747 7. HàLan 2928 3410 3977 4480 4236 -4435 7 8. ThụySỹ 1989 2349 2755 2860 2881 96 537 9. Thụy Điển 3091 3421 2990 2612 2844 53 7ặi 10. Trung Quốc 784 1731 1018 1295 1706 Các nước cònlại 10243 11855 12735 12959 13496 14347 ọ jji7 Công ước Paris Luật Venice năm 1474 người nào tạo ra được một thiết bị mới thì được độc quyền chế tạo thiết bị đó và nghiêm cấm bất cứ ai bắt chước chế tạo nếu không được phép của người đó. Năm 1624 dưới triều đại Tudor Nghị viện Anh đã thông qua Đạo luật về độc quyền theo đó mọi hình thức độc quyền bị xoá bỏ trừ độc quyền sáng chế với điều kiện là sáng chế đó chỉ được bảo hộ trong khoảng thời gian tối đa là 14 năm. Mĩ 1790 Pháp 1791 Bỉ 1854 Ý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN